Bài 15. Mùa xuân của tôi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Khuyên | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1
Bài dạy
NGỮ VĂN 7
TRƯỜNG THCS HƯỚNG HIỆP
GIÁO VIÊN
NGUYỄN THỊ KHUYÊN
2

























CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ!


CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
TRƯỜNG THCS HƯỚNG HIỆP
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ KHUYÊN.
3


Chọn ý kiến mà em cho là đúng nhất về đặc điểm của thể văn tùy bút?
a, Là thể văn dựa trên những sự việc,hình ảnh của đời sống rồi tùy theo suy nghĩ ,tình cảm của bản thân mà viết nên.
b, Là thể văn xuôi giàu tính biểu cảm.
c, Những hình ảnh ,sự việc đời sống được nhà văn kể,tả lại.
d, Là thể văn miêu tả ,ghi chép đời sống một cách chân thành,giàu tình cảm,cảm xúc cá nhân với một ngôn ngữ truyền cảm,giàu hình ảnh.


Kiểm tra bài cũ:
4
Tiết 63 Văn bản:
(VŨ BẰNG)
MÙA XUÂN CỦA TÔI
5
Vũ Bằng quê gốc ở Hải Dương.
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược dù sống trong vùng địch tạm chiếm với nghề làm báo, viết văn nhưng ông đã tích cực tham gia hoạt động cách mạng, là một cơ sở trong tổ chức tình báo của ta.
Các tác phẩm của ông: “Cai”, “Bốn mươi năm nói láo”, “Miếng ngon Hà Nội”, “Món lạ miền Nam”, “Thương nhớ mười hai”...được nhiều người đọc mến mộ.
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Vũ Bằng (1913-1984), sinh tại Hà Nội .
- Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí.
6
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Vũ Bằng (1913-1984) sinh tại Hà Nội .
- Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí.
7
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
Vũ Bằng (1913-1984) sinh tại Hà Nội .
- Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí.
2. Tác phẩm:
Văn bản “Mùa xuân của tôi” trích từ tập tùy bút - bút kí “ Thương nhớ mười hai”, là đoạn mở đầu cho thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”.
8
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:

2. Tác phẩm:
II. Đọc-tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Từ khó:
b. Thể loại:
tùy bút.
c. Bố cục:


Thảo luận : (3 phút)
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Nêu nội dung chính của mỗi đoạn?
9
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:



II. Đọc-tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Từ khó:
b. Thể loại:
tùy bút.
c. Bố cục:


Bố cục gồm 3 đoạn:
Đoạn 1:Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”:tình cảm của con người đối với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.
Đoạn 2:Từ “Tôi yêu sông xanh” đến “mở hội liên hoan”:cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
Đoạn 3:Từ “Đẹp quá đi” đến hết: cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc.
3 đoạn.
10
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:



II. Đọc-tìm hiểu văn bản:



III.Phân tích:
Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân:
- Cụm từ :tự nhiên như thế, không có gì lạ hết
Khẳng định tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có ở mỗi người.
Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến , không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ : đừng thương, ai cấm được
Nhiều dấu phẩy, dấu chấm phẩy
Nhấn mạnh tình cảm con người dành cho mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên . Tạo tính nhạc cho lời văn.
11
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:



II. Đọc-tìm hiểu văn bản:



III.Phân tích:
Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.
2. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc:
12
13
14
15
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:



II. Đọc-tìm hiểu văn bản:



III.Phân tích:
Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.
2. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc:
Cách gọi : mùa xuân của tôi:
nghĩa là mùa xuân của riêng tôi, mùa xuân trong tôi, do tôi cảm thấy.
Cảnh sắc: có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đêm xanh...
Không khí : có tiếng nhạn kêu, có tiếng trống chèo, có câu hát huê tình...
Từ có, dấu chấm lửng : nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân đất Bắc, gợi ra những vẻ đẹp khác của mùa xuân.

Không khí hài hòa với cảnh sắc tạo nên nét đặc trưng tiêu biểu của mùa xuân Hà Nội –mùa xuân đất Bắc.
16
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
I. Tìm hiểu chung:



II. Đọc-tìm hiểu văn bản:



III.Phân tích:
Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.
2. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc:
Không khí hài hòa với cảnh sắc tạo nên nét đặc trưng tiêu biểu của mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc.
- Mùa xuân thánh thần của tôi
- Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được...Cùng với mùa xuân trở lại , tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá...

Đặc sắc nghệ thuật: - Hình ảnh so sánh mới mẻ :

Giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết ,câu văn dài được ngắt bằng nhiều dấu phẩy.
Tác dụng : thể hiện: mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài ; khơi dậy, lưu giữ những năng lực tinh thần cao quý của con người.
-Nhang trầm,đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường,trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng...
17
EM CÓ CẢM NHẬN GÌ VỀ HÌNH ẢNH MINH HỌA NÀY?
“...bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng,tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng cảm như có biết bao là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.”
18
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:



II. Đọc-tìm hiểu văn bản:



III.Phân tích:
Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.
2. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc:
Cảnh sắc hài hòa với không khí tạo nên nét đặc trưng , tiêu biểu của mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc.
Biện pháp nghệ thuật: so sánh, giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết, câu dài ngắt bằng nhiều dấu phẩy làm nổi bật cảm xúc mãnh liệt của tâm hồn, tạo nhạc cho lời văn.


Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài , khơi dậy ,lưu giữ các năng lực tinh thần cao quý của con người.
Tác giả dành cho mùa xuân quê hương một tình yêu nồng nàn, đằm thắm.
19
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:



II. Đọc-tìm hiểu văn bản:



III.Phân tích:
Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.
2. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc:
Cảnh sắc hài hòa với không khí tạo nên nét đặc trưng , tiêu biểu của mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc.
Biện pháp nghệ thuật: so sánh, giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết, câu dài ngắt bằng nhiều dấu phẩy làm nổi bật cảm xúc mãnh liệt của tâm hồn, tạo nhạc cho lời văn.


Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài , khơi dậy ,lưu giữ các năng lực tinh thần cao quý của con người.
Tác giả dành cho mùa xuân quê hương một tình yêu nồng nàn, đằm thắm.
3.Cảnh sắc và hương vị mùa xuân Bắc Việt khoảng sau ngày rằm tháng giêng:
20
3.Cảnh sắc và hương vị mùa xuân Bắc Việt khoảng sau ngày rằm tháng giêng:
Chi tiết ,hình ảnh : - đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
- cỏ không mướt xanh như cuối đông nhưng trái lại , lại nức một mùi hương man mác.
- trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
-những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
- Người ta bắt đầu trở về với bữa cơm gia đình giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng...

Hãy tìm những chi tiết,hình ảnh gợi tả nét riêng của mùa xuân Bắc Việt khoảng sau ngày rằm tháng giêng?
21
3.Cảnh sắc và hương vị mùa xuân Bắc Việt khoảng sau ngày rằm tháng giêng
Chi tiết ,hình ảnh : - đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
- cỏ không mướt xanh như cuối đông nhưng trái lại , lại nức một mùi hương man
mác.
- trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn , không còn làm cho nền
trời đùng đục như màu pha lê mờ.
-những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
- Người ta bắt đầu trở về với bữa cơm gia đình giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng.


Vẻ đẹp sự hồi sinh của đất trời và sự êm đềm của cuộc sống.
Sử dụng những hình ảnh so sánh tinh tế , độc đáo.
Tác giả rất yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống.
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
22
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:



II. Đọc-tìm hiểu văn bản:



III.Phân tích:
Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.
2. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc:
Cảnh sắc hài hòa với không khí tạo nên nét đặc trưng , tiêu biểu của mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc.
Biện pháp nghệ thuật: so sánh, giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết, câu dài ngắt bằng nhiều dấu phẩy làm nổi bật cảm xúc mãnh liệt của tâm hồn, tạo nhạc cho lời văn.


Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài , khơi dậy ,lưu giữ các năng lực tinh thần cao quý của con người.
Tác giả dành cho mùa xuân quê hương một tình yêu nồng nàn, đằm thắm.
3.Cảnh sắc và hương vị mùa xuân Hà Nội –Bắc Việt khoảng sau ngày rằm tháng giêng:
Vẻ đẹp sự hồi sinh của đất trời, của cuộc sống êm đềm.
Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống của nhà văn.
23
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:



II. Đọc-tìm hiểu văn bản:



III.Phân tích:
Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.
2. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc:
Cảnh sắc hài hòa với không khí tạo nên nét đặc trưng , tiêu biểu của mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc.
Biện pháp nghệ thuật: so sánh, giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết, câu dài ngắt bằng nhiều dấu phẩy làm nổi bật cảm xúc mãnh liệt của tâm hồn, tạo nhạc cho lời văn.


Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài , khơi dậy ,lưu giữ các năng lực tinh thần cao quý của con người.
Tác giả dành cho mùa xuân quê hương một tình yêu nồng nàn, đằm thắm.
3.Cảnh sắc và hương vị mùa xuân Hà Nội –Bắc Việt khoảng sau ngày rằm tháng giêng:
Vẻ đẹp sự hồi sinh của đất trời, của cuộc sống êm đềm.
Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống của nhà văn.
IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật:
.
Những nét đặc sắc về nghệ thuật:
Sử dụng hình ảnh so sánh mới mẻ.
b. Biện pháp điệp ngữ thành công,tạo cho lời văn giàu hình ảnh và nhạc điệu.
c. Cảm xúc mãnh liệt, tinh tế.
d. Tất cả các ý trên.
24
TIẾT 63: Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
(VŨ BẰNG)
I. Tìm hiểu chung:



II. Đọc-tìm hiểu văn bản:



III.Phân tích:
1. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.
2. Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc:
Cảnh sắc hài hòa với không khí tạo nên nét đặc trưng , tiêu biểu của mùa xuân Hà Nội- mùa xuân đất Bắc.
Biện pháp nghệ thuật: so sánh, giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết, câu dài ngắt bằng nhiều dấu phẩy làm nổi bật cảm xúc mãnh liệt của tâm hồn, tạo nhạc cho lời văn.


Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài , khơi dậy ,lưu giữ các năng lực tinh thần cao quý của con người.
Tác giả hân hoan, thương nhớ da diết mùa xuân quê hương.
3.Cảnh sắc và hương vị mùa xuân Hà Nội –Bắc Việt khoảng sau ngày rằm tháng giêng:
Vẻ đẹp sự hồi sinh của đất trời, của cuộc sống êm đềm.
Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống của nhà văn.
IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật:
2.Nội dung:
Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân miền Bắc qua ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả?
- mưa riêu riêu, gió lành lạnh
- sức sống muôn loài trỗi dậy
- gia đình sum họp
- tình người rạo rực...
Nội dung:
Bằng ngòi bút tài hoa ,tâm hồn tinh tế , bài tùy bút đã biểu lộ chân thực tình yêu quê hương, đất nước,yêu cuộc sống của tác giả.
25

Ngọc- một bạn học sinh ở Hà Nội- sau khi học xong bài văn này đã hỏi người bạn ngồi bên cạnh một câu như sau:
-Lan ơi! Tớ thấy mùa xuân Hà Nội trong bài tùy bút thật là tươi đẹp , còn bây giờ mùa xuân giá rét căm căm,hoa đào không nở đúng dịp Tết nữa , bạn có đồng ý không?
Lan chưa kịp nghĩ ra câu trả lời.
Em giúp Lan trả lời câu hỏi này nhé!
26
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm nội dung và nghệ thuật của bài văn.
- Sưu tầm một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân.
- Đọc thêm bài thơ “ Xuân về” của Nguyễn Bính.
- Đọc văn bản “ Sài Gòn tôi yêu”, trả lời những câu hỏi phần đọc-hiểu văn bản.
27

CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)