Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hiền |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi bậc THCS
Năm học 2009 - 2010
Bài giảng Môn ngữ văn
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền
Đơn vị: trường THCS Lai Thành
2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nhà văn Thạch Lam đã có cảm nhận như thế nào về giá trị của cốm? Em nhận xét gì về những cảm nhận ấy của nhà văn?
Trả lời: Là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.
Sự cảm nhận tinh tế, nhẹ nhàng rất sâu sắc và thấm thía
3
Nhà văn Vũ Bằng ( 1913- 1984)
4
- Tên thật là Vũ Đăng Bằng sinh năm1913 tại Hà Nội, là nhà văn, nhà báo, ông có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. Vũ Bằng bắt đầu sáng tác từ 1930
- Sau năm 1954 ông vào Nam tiếp tục, viết văn, làm báo và hoạt động cách mạng.
- Ông mất năm 1984 tại Sài Gòn.
* Bút danh:Tiêu Liêu, Thiên Thư, Lê Tâm.
Tác giả:
Nhà văn Vũ Bằng ( 1913- 1984)
5
Tập tuỳ bút ra đời trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt và được đánh giá là một tác phẩm xuất sắc nhất của Vũ Bằng. Ngoài phần tự ngôn ở đầu sách, tập tuỳ bút có 12 bài được viết theo vòng quay của thời gian từ tháng giêng cho đến tháng 12. Nhà văn đã gửi vào những trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết về quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất nước hoà bình thống nhất.
6
* Bố cục:
- Phần1: Từ đầu đến " ...mê luyến mùa xuân":
-> Tình cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.
- Phần 2: Từ "Tôi yêu sông xanh.." đến "..mở hội liên hoan":
-> Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
- Phần 3: Từ " Đẹp quá đi.." đến hết bài:
-> Cảnh sắc và không khí xuân miền Bắc từ sau rằm tháng giêng.
7
- Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng ...
8
...Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó - có lẽ là sự sống!...
9
Thảo luận:
Câu hỏi: Sức sống của thiên nhiên và con người trong tháng giêng mùa xuân được thể hiện như thế nào? Nhận xét biện pháp nghệ thuật, tình cảm của tác giả thể hiện qua những chi tiết đó?
Trả lời: Mùa xuân thần thánh làm cho con người phát điên...Nhựa sống ở trong con người căng lên như máu căng trong lộc của loài nai...mầm non cây cối trồi ra...Tim trẻ hơn, đập mạnh hơn...Con người thèm khát yêu thương thực sự..Ai cũng muốn yêu thương...
Động từ, so sánh, ẩn dụ: Tình yêu quê hương xứ sở, yêu cuộc sống
10
11
12
1. Nghệ thuật:
- Thể tuỳ bút, phương thức biểu cảm là chính.
- Ngôn ngữ trong sáng, chắt lọc, giàu sức biểu cảm, giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng...
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, điệp cấu trúc..
- Cách viết tài hoa, độc đáo với sự cảm nhận rất tinh tế..
2. Nội dung:
Qua "Mùa xuân của tôi", nhà văn Vũ Bằng đã tái hiện lại cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội, ở Bắc Việt, từ đó tác giả gửi gắm nỗi nhớ thương da diết, tình cảm thuỷ chung với quê hương và đặc biệt lòng mong mỏi cho đất nước hoà bình, thống nhất để có mùa xuân sum họp của cả dân tộc.
Tổng kết
13
2. Tìm những câu thơ hay nói về mùa xuân.
Bài tập
1. Đọc diễn cảm bài thơ "Xuân về"- Nguyễn Bính
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời ...(Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy... ("Mưa xuân"- Nguyễn Bính)
14
kính chúc các thày cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
15
Về nhà:
Tập đọc diễn cảm bài văn
Làm Bài tập 3 SGK
Soạn: "Sài Gòn tôi yêu"- Minh Hương
16
Kính chúc
Các vị đại biểu và các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Xin chân thành cảm ơn !
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi bậc THCS
Năm học 2009 - 2010
Bài giảng Môn ngữ văn
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền
Đơn vị: trường THCS Lai Thành
2
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nhà văn Thạch Lam đã có cảm nhận như thế nào về giá trị của cốm? Em nhận xét gì về những cảm nhận ấy của nhà văn?
Trả lời: Là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.
Sự cảm nhận tinh tế, nhẹ nhàng rất sâu sắc và thấm thía
3
Nhà văn Vũ Bằng ( 1913- 1984)
4
- Tên thật là Vũ Đăng Bằng sinh năm1913 tại Hà Nội, là nhà văn, nhà báo, ông có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. Vũ Bằng bắt đầu sáng tác từ 1930
- Sau năm 1954 ông vào Nam tiếp tục, viết văn, làm báo và hoạt động cách mạng.
- Ông mất năm 1984 tại Sài Gòn.
* Bút danh:Tiêu Liêu, Thiên Thư, Lê Tâm.
Tác giả:
Nhà văn Vũ Bằng ( 1913- 1984)
5
Tập tuỳ bút ra đời trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt và được đánh giá là một tác phẩm xuất sắc nhất của Vũ Bằng. Ngoài phần tự ngôn ở đầu sách, tập tuỳ bút có 12 bài được viết theo vòng quay của thời gian từ tháng giêng cho đến tháng 12. Nhà văn đã gửi vào những trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết về quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất nước hoà bình thống nhất.
6
* Bố cục:
- Phần1: Từ đầu đến " ...mê luyến mùa xuân":
-> Tình cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.
- Phần 2: Từ "Tôi yêu sông xanh.." đến "..mở hội liên hoan":
-> Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
- Phần 3: Từ " Đẹp quá đi.." đến hết bài:
-> Cảnh sắc và không khí xuân miền Bắc từ sau rằm tháng giêng.
7
- Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng ...
8
...Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó - có lẽ là sự sống!...
9
Thảo luận:
Câu hỏi: Sức sống của thiên nhiên và con người trong tháng giêng mùa xuân được thể hiện như thế nào? Nhận xét biện pháp nghệ thuật, tình cảm của tác giả thể hiện qua những chi tiết đó?
Trả lời: Mùa xuân thần thánh làm cho con người phát điên...Nhựa sống ở trong con người căng lên như máu căng trong lộc của loài nai...mầm non cây cối trồi ra...Tim trẻ hơn, đập mạnh hơn...Con người thèm khát yêu thương thực sự..Ai cũng muốn yêu thương...
Động từ, so sánh, ẩn dụ: Tình yêu quê hương xứ sở, yêu cuộc sống
10
11
12
1. Nghệ thuật:
- Thể tuỳ bút, phương thức biểu cảm là chính.
- Ngôn ngữ trong sáng, chắt lọc, giàu sức biểu cảm, giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng...
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, điệp cấu trúc..
- Cách viết tài hoa, độc đáo với sự cảm nhận rất tinh tế..
2. Nội dung:
Qua "Mùa xuân của tôi", nhà văn Vũ Bằng đã tái hiện lại cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội, ở Bắc Việt, từ đó tác giả gửi gắm nỗi nhớ thương da diết, tình cảm thuỷ chung với quê hương và đặc biệt lòng mong mỏi cho đất nước hoà bình, thống nhất để có mùa xuân sum họp của cả dân tộc.
Tổng kết
13
2. Tìm những câu thơ hay nói về mùa xuân.
Bài tập
1. Đọc diễn cảm bài thơ "Xuân về"- Nguyễn Bính
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời ...(Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy... ("Mưa xuân"- Nguyễn Bính)
14
kính chúc các thày cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
15
Về nhà:
Tập đọc diễn cảm bài văn
Làm Bài tập 3 SGK
Soạn: "Sài Gòn tôi yêu"- Minh Hương
16
Kính chúc
Các vị đại biểu và các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)