Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Nguyen Van Cuong |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Qu th?y cơ cng cc em h?c sinh
D?n v?i chuong trình
Ng? Van - l?p 7.
Ti?t: 64
Cho
Ta ôm bó, cánh tay ta làm rắn
Làm dây da quấn quýt cả mình xuân
Không muốn đi, mãi mãi ở vườn trần
Chân hóa rễ để hút mùa dưới đất.
(Xuân Diệu)
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
- Tên thật: Vũ Đăng Bằng
- Sinh năm1913 - mất 1984
- Có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí.
I/ GIỚI THIỆU CHUNG:
+ Tác giả: (SGK/ 175)
- Mùa xuân của tôi được trích từ thiên tùy bút Tháng Giêng mơ về trăng non rét ngọt trong tập tùy bút - bút kí Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng.
+ Xuất xứ:
1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
2. Thể loại:
mang tính chất hồi ký.
3. Bố cục:
- Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
- Cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở đất trời và lòng người:
- Cảnh sắc không khí của tháng giêng mùa xuân:
Đoạn 1- Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân".
Đoạn 2- Tiếp theo đến "mở hội liên hoan".
Đoạn 3 - Phần còn lại.
_ Tuỳ bút - bút kí
4. Phân tích:
_ Tự nhiên như thế . không có gì là lạ hết.
_ Ai bảo được:
1) TÌNH CẢM CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÙA XUÂN:
* Câu hỏi:
Các cụm từ nào nhằm khẳng định tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức thông thường ở mỗi con người?
* Câu hỏi:
Hãy chỉ ra những cặp quan hệ theo qui luật gắn bó của tự nhiên mà tác giả sử dụng?
Non nước,
Bướm hoa,
Trăng gió,
trai gái,
mẹ con,
cô gái còn son nhớ chồng.
-> Điệp ngữ; Liệt kê.
Qui luật tự nhiên, thuộc nhu cầu tâm hồn.
* Câu hỏi:
Em hãy nhận xét biện pháp ngôn từ và dấu câu trong đoạn văn?
* Câu hỏi:
Tác giả dùng nhiều biện pháp điệp ngữ và liệt kê trong khi nói về tình cảm của con người với muà xuân nhằm mục đích gì?
* Câu hỏi:
Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội đã được gợi tả qua những chi tiết nào?
- Có: mưa riu riu, gió lành lạnh
tiếng nhạn kêu
tiếng trống chèo
câu hát huê tình
2) CẢNH SẮC, KHÔNG KHÍ MÙA XUÂN CỦA ĐẤT TRỜI VÀ LÒNG NGƯỜI:
- Nhang trầm, đèn nến, bàn thờ với bầu không khí đòan tụ gia đình.
* Câu hỏi:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng từ và cách triển khai các ý trong đoạn văn?
-> Điệp ngữ; Liệt kê;
Miêu tả.
=> Vẻ đẹp riêng biệt, thơ mộng và lòng người ấm áp tình thương.
Nhóm 1,2,3:
- Hãy tìm những chi tiết thể hiện mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và trong lòng người?
- Nhận xét về biện pháp ngôn từ nổi bật và giọng điệu trong đoạn văn.
Nhóm 4,5,6:
- Tìm những chi tiết bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân.
- Từ những chi tiết đó em hiểu thêm được gì về tình cảm của tác giả?
THẢO LUẬN:
Nhóm 1,2,3:
- Hãy tìm những chi tiết thể hiện mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và trong lòng người?
- Nhận xét về biện pháp ngôn từ nổi bật và giọng điệu trong đoạn văn.
Nhóm 4,5,6:
- Tìm những chi tiết bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân.
- Từ những chi tiết đó em hiểu thêm được gì về tình cảm của tác giả?
THẢO LUẬN:
- . như lòng mình say sưa một cái gì đó.
- . làm người ta phát điên lên.
- Nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti.
-. dường như cũng trẻ hơn ra. .muốn sống lại và thèm khát yêu thương thực sự.
-Ra ngoài trời thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại cũng thấy yêu thương hơn nữa.
- Trong lòng thì cảm như có . hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
* Câu hỏi:
Nhận xét về biện pháp ngôn từ nổi bật và giọng điệu trong đoạn văn.
Cảnh sắc, không khí mùa xuân của đất trời và lòng người:
-> Hình ảnh so sánh mới mẻ;
=> Sức sống mạnh mẽ .
giọng điệu sôi nổi, thiết tha.
Nhựa sống trong người căng lên
như máu căng lên trong lộc của loài nai.
như mầm non của cây cối nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra .
* Câu hỏi:
Sức sống của mùa xuân trong thiên nhiên và con người như thế nào?
Nhóm 4,5,6:
Tìm những chi tiết bộc lộ trực tiếp tình
cảm của tác giả với mùa xuân.
Từ những chi tiết đó em hiểu thêm được
gì về tình cảm của tác giả?
_ Tôi yêu sông xanh, núi tím;
_ Tôi yêu đôi mày ai mới in ngần và tôi cũng
xây mộng ước mơ.
_ Mùa xuân của tôi.
_ Ay đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm
cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy.
* Tác giả yêu cảnh vật, yêu con người, yêu mùa xuân của quê hương xứ sở, lại càng thêm yêu cuộc sống, yêu đời hơn.
3. CẢNH SẮC CỦA ĐẤT TRỜI MÙA XUÂN SAU RẰM THÁNG GIÊNG:
* Câu hỏi:
Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng có nét gì riêng biệt?
+ Thiên nhiên:
- Đào hơi phai, nhuỵ còn phong,
- Cỏ không mướt xanh - nức mùi hương
- Mưa xuân thay thế mưa phùn
- Vệt xanh tươi
- Làn ánh sáng hồng hồng rung động như .
+ Trong gia đình:
Bữa cơm có : - cà om,
- bát canh trứng cua.
? Hình ảnh tiêu biểu, so sánh cụ thể.
=> Cảnh sắc dần biến chuyển và thay đổi. Không khí gia đình giản dị, ấm cúng.
* Câu hỏi:
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong việc miêu tả cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng?
* Câu hỏi:
Theo em tại sao tác giả lại yêu nhất
mùa xuân trong những ngày này?
* Câu hỏi:
Có người cho rằng Vũ Bằng rất tinh tế
và nhạy cảm trong từng chi tiết của
ngoại cảnh. Hãy cho biết ý kiến của em về
lời nhận xét trên?
. tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.
. mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
* Tác giả có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm,
có ngòi bút tài hoa
và tình yêu quê hương đất nước sâu đậm.
III/ Tổng kết :
Ghi nhớ SGK/196
Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và Miền Bắc được cảm nhận qua nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Bài tùy bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.
Bài tập trắc nghiệm:
1) Văn bản Mùa xuân của tôi thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm.
D. Nghị luận.
2) Câu văn nào không nhằm bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân?
A. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ .
B. Người yêu cảnh vào những lúc trời đất mang mang như vậy.
C. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh .
D. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Hội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
IV/ Luyện tập:
_ Đọc diễn cảm bài thơ "Xuân về" của Nguyễn Bính.
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Mạnh khỏe
Chúc
D?n v?i chuong trình
Ng? Van - l?p 7.
Ti?t: 64
Cho
Ta ôm bó, cánh tay ta làm rắn
Làm dây da quấn quýt cả mình xuân
Không muốn đi, mãi mãi ở vườn trần
Chân hóa rễ để hút mùa dưới đất.
(Xuân Diệu)
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
- Tên thật: Vũ Đăng Bằng
- Sinh năm1913 - mất 1984
- Có sở trường về truyện ngắn, tùy bút, bút kí.
I/ GIỚI THIỆU CHUNG:
+ Tác giả: (SGK/ 175)
- Mùa xuân của tôi được trích từ thiên tùy bút Tháng Giêng mơ về trăng non rét ngọt trong tập tùy bút - bút kí Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng.
+ Xuất xứ:
1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
2. Thể loại:
mang tính chất hồi ký.
3. Bố cục:
- Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
- Cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở đất trời và lòng người:
- Cảnh sắc không khí của tháng giêng mùa xuân:
Đoạn 1- Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân".
Đoạn 2- Tiếp theo đến "mở hội liên hoan".
Đoạn 3 - Phần còn lại.
_ Tuỳ bút - bút kí
4. Phân tích:
_ Tự nhiên như thế . không có gì là lạ hết.
_ Ai bảo được:
1) TÌNH CẢM CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÙA XUÂN:
* Câu hỏi:
Các cụm từ nào nhằm khẳng định tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức thông thường ở mỗi con người?
* Câu hỏi:
Hãy chỉ ra những cặp quan hệ theo qui luật gắn bó của tự nhiên mà tác giả sử dụng?
Non nước,
Bướm hoa,
Trăng gió,
trai gái,
mẹ con,
cô gái còn son nhớ chồng.
-> Điệp ngữ; Liệt kê.
Qui luật tự nhiên, thuộc nhu cầu tâm hồn.
* Câu hỏi:
Em hãy nhận xét biện pháp ngôn từ và dấu câu trong đoạn văn?
* Câu hỏi:
Tác giả dùng nhiều biện pháp điệp ngữ và liệt kê trong khi nói về tình cảm của con người với muà xuân nhằm mục đích gì?
* Câu hỏi:
Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội đã được gợi tả qua những chi tiết nào?
- Có: mưa riu riu, gió lành lạnh
tiếng nhạn kêu
tiếng trống chèo
câu hát huê tình
2) CẢNH SẮC, KHÔNG KHÍ MÙA XUÂN CỦA ĐẤT TRỜI VÀ LÒNG NGƯỜI:
- Nhang trầm, đèn nến, bàn thờ với bầu không khí đòan tụ gia đình.
* Câu hỏi:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng từ và cách triển khai các ý trong đoạn văn?
-> Điệp ngữ; Liệt kê;
Miêu tả.
=> Vẻ đẹp riêng biệt, thơ mộng và lòng người ấm áp tình thương.
Nhóm 1,2,3:
- Hãy tìm những chi tiết thể hiện mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và trong lòng người?
- Nhận xét về biện pháp ngôn từ nổi bật và giọng điệu trong đoạn văn.
Nhóm 4,5,6:
- Tìm những chi tiết bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân.
- Từ những chi tiết đó em hiểu thêm được gì về tình cảm của tác giả?
THẢO LUẬN:
Nhóm 1,2,3:
- Hãy tìm những chi tiết thể hiện mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và trong lòng người?
- Nhận xét về biện pháp ngôn từ nổi bật và giọng điệu trong đoạn văn.
Nhóm 4,5,6:
- Tìm những chi tiết bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân.
- Từ những chi tiết đó em hiểu thêm được gì về tình cảm của tác giả?
THẢO LUẬN:
- . như lòng mình say sưa một cái gì đó.
- . làm người ta phát điên lên.
- Nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti.
-. dường như cũng trẻ hơn ra. .muốn sống lại và thèm khát yêu thương thực sự.
-Ra ngoài trời thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại cũng thấy yêu thương hơn nữa.
- Trong lòng thì cảm như có . hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
* Câu hỏi:
Nhận xét về biện pháp ngôn từ nổi bật và giọng điệu trong đoạn văn.
Cảnh sắc, không khí mùa xuân của đất trời và lòng người:
-> Hình ảnh so sánh mới mẻ;
=> Sức sống mạnh mẽ .
giọng điệu sôi nổi, thiết tha.
Nhựa sống trong người căng lên
như máu căng lên trong lộc của loài nai.
như mầm non của cây cối nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra .
* Câu hỏi:
Sức sống của mùa xuân trong thiên nhiên và con người như thế nào?
Nhóm 4,5,6:
Tìm những chi tiết bộc lộ trực tiếp tình
cảm của tác giả với mùa xuân.
Từ những chi tiết đó em hiểu thêm được
gì về tình cảm của tác giả?
_ Tôi yêu sông xanh, núi tím;
_ Tôi yêu đôi mày ai mới in ngần và tôi cũng
xây mộng ước mơ.
_ Mùa xuân của tôi.
_ Ay đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm
cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy.
* Tác giả yêu cảnh vật, yêu con người, yêu mùa xuân của quê hương xứ sở, lại càng thêm yêu cuộc sống, yêu đời hơn.
3. CẢNH SẮC CỦA ĐẤT TRỜI MÙA XUÂN SAU RẰM THÁNG GIÊNG:
* Câu hỏi:
Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng có nét gì riêng biệt?
+ Thiên nhiên:
- Đào hơi phai, nhuỵ còn phong,
- Cỏ không mướt xanh - nức mùi hương
- Mưa xuân thay thế mưa phùn
- Vệt xanh tươi
- Làn ánh sáng hồng hồng rung động như .
+ Trong gia đình:
Bữa cơm có : - cà om,
- bát canh trứng cua.
? Hình ảnh tiêu biểu, so sánh cụ thể.
=> Cảnh sắc dần biến chuyển và thay đổi. Không khí gia đình giản dị, ấm cúng.
* Câu hỏi:
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong việc miêu tả cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng?
* Câu hỏi:
Theo em tại sao tác giả lại yêu nhất
mùa xuân trong những ngày này?
* Câu hỏi:
Có người cho rằng Vũ Bằng rất tinh tế
và nhạy cảm trong từng chi tiết của
ngoại cảnh. Hãy cho biết ý kiến của em về
lời nhận xét trên?
. tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.
. mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
* Tác giả có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm,
có ngòi bút tài hoa
và tình yêu quê hương đất nước sâu đậm.
III/ Tổng kết :
Ghi nhớ SGK/196
Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và Miền Bắc được cảm nhận qua nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Bài tùy bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.
Bài tập trắc nghiệm:
1) Văn bản Mùa xuân của tôi thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm.
D. Nghị luận.
2) Câu văn nào không nhằm bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân?
A. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ .
B. Người yêu cảnh vào những lúc trời đất mang mang như vậy.
C. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh .
D. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Hội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
IV/ Luyện tập:
_ Đọc diễn cảm bài thơ "Xuân về" của Nguyễn Bính.
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Mạnh khỏe
Chúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyen Van Cuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)