Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Đại Hoàng |
Ngày 28/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngu?i th?c hi?n: Nguy?n D?i Hong
Tru?ng: THCS Bỡnh Tõn
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP CHÚNG EM
10
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc thể loại gì? Trình bày hiểu biết của em về thể loại đó?
2/ Bài văn trên viết về “cốm” ở những phương diện nào?
Nguồn gốc và cách thức làm ra cốm
Vẻ đẹp và công dụng của cốm
Sự thưởng thức cốm
Cả A, B và C
3/ Độc thuộc lòng câu văn thể hiện chủ đề của bài văn trên?
* Trả lời : “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cách đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ”.
* Trả lời: thể loại tuỳ bút. Tuỳ bút là một thể văn gần với bút kí, kí sự nhưng thiên về biểu cảm, thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của tác giả trước các hiện tượng, các vấn đề của cuộc sống, ngôn ngữ thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.
Quan sát hình ảnh trên, hình ảnh đó gợi cho em biết về mùa nào trong năm ?
Mùa xuân của miền nào trên đất nước ta ?
“Từ thuở mang gươm đi mở cõi
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long”.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Bài 15: Tiết 65: Văn bản:
Vũ Bằng
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
- Vũ Bằng (1913 -1984)
- Sinh tại Hà Nội.
- Sở trường: truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
2) Tác phẩm
- Xuất xứ:
+ Trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút - bút kí “Thương nhớ mười hai”.
+ Sáng tác trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả phải sống xa quê hương.
Tùy bút
- Thể loại:
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
2) Tác phẩm
3) Từ khó
Lưu ý: Bắc Việt, riêu riêu, uyên ương, ra ràng, nhuỵ vẫn còn phong, nồm, điều, ông vải, hoá vàng (SGK/ tr. 176, 177)
Đọc: Giọng chậm rãi,sâu
lắng, mềm mại, thấm đẫm
niềm thương nỗi nhớ của
tác giả
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
4) Phương thức biểu đạt: biểu cảm xen miêu tả
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
1) Bố cục:
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu? Tâm trạng tác giả khi viết bài này?
- Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất Bắc.
- Khi mùa xuân đến tác giả bồi hồi nhớ lại mùa xuân Miền Bắc, mùa xuân của Hà Nội trong một tâm trạng náo nức, thiết tha, nồng nàn.
3 phần
- Phần 1 : từ đầu “mê luyến mùa xuân”
Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
- Phần 2 : tiếp “mở hội liên hoan”
Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
- Phần 3: còn lại Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc.
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
1) Bố cục:
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
…Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
Điệp ngữ, điệp cấu trúc, sóng đôi
Việc sử dụng những biện pháp nghệ thuật đó nhằm nhấn mạnh điều gì?
=> Tạo nhịp văn dồn dập nhằm khẳng định tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có của con người yêu mùa xuân, yêu cái đẹp của thiên nhiên cũng là quy luật tự nhiên tất yếu.
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
1) Bố cục:
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Nghệ thuật: điệp từ, điệp cấu trúc =>Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
Tại sao tác giả mở đầu đoạn văn bằng cụm từ “Mùa xuân của tôi” ?
Vì đó là mùa xuân của riêng tôi, mùa xuân trong cảm nhận riêng của tôi và là mùa xuân rất riêng của tác giả.
Vậy cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được tác giả nhớ lại và gợi tả như thế nào?
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
Em có nhận xét gì về cảnh sắc và không khí mùa xuân mà tác giả gợi tả trong đoạn văn mà ta vừa phân tích?
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
- Cảnh sắc thiên nhiên riêng biệt, mang đặc trưng của mùa xuân Hà Nội, đất Bắc.
Đoạn văn này có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào giống như ở đoạn 1 trên? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó như thế nào trong việc diễn đạt tình cảm của tác giả trong đoạn văn này?
- Điệp từ “tôi yêu”, “có” nhấn mạnh tình cảm đắm say của tác giả với mùa xuân đất Bắc.
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó – có lẽ là sự sống !
Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ra muốn phát điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh.
Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Những tình cảm gì đang trỗi dậy trong lòng tác giả khi mùa xuân đến?
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
... Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
Không khí sinh hoạt gia đình vào những ngày xuân được tác giả hồi nhớ lại như thế nào?
Nét riêng của ngày Tết miền Bắc, một nét đẹp văn hóa của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Mùa xuân như có sức sống thần kì, khơi gợi tình cảm của tác giả. Đoạn văn đã thể hiện lòng yêu cuộc sống, sự nhạy cảm giao hòa trước thiên nhiên và tình yêu quê hương của nhà văn Vũ Bằng.
Khơi dậy tình yêu cuộc sống, cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm, yêu thương.
-> Lòng yêu cuộc sống, sự nhạy cảm giao hòa trước thiên nhiên và tình yêu quê hương da diết của tác giả .
-Các hình ảnh so sánh độc đáo mới mẻ, hấp dẫn.
-Giọng điệu: Lúc sôi nổi , lúc êm ái, tha thiết, câu dài được ngắt thành nhiều dấu phẩy, dấu chấm phẩy.
-Liệt kê 1 loạt các so sánh .
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
4) Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc:
Thảo luận
Tìm những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt, cảnh sắc và không khí mùa xuân sau và trước ngày rằm tháng giêng ?
- Đào tươi, nhụy phong ;
- Cỏ mướt xanh ;
- Trời nồm ;
- Mưa phùn ;
- Nền trời đùng đục như màu pha lê mờ ;
- Thịt mỡ, dưa hành vẫn còn;
- Màn điều vẫn treo trên bàn thờ, chưa làm lễ hóa vàng;
- Cuộc sống làm ăn chưa chính thức bắt đầu, vẫn là cuộc sống ăn chơi…
- Đào hơi phai, nhưng nhụy vẫn còn phong;
- Cỏ nức mùi hương man mác;
- Trời hết nồm, mưa xuân;
- Những vệt xanh tươi trên nền trời…làn sóng hồng…;
- Bữa cơm giản dị có thịt thăn điểm những lá tía tô…;
- Màn điều đã hạ, lễ hóa vàng đã tất;
- Các trò vui Tết đã mãn;
- Cuộc sống êm đềm thường nhật đã lại bắt đầu tiếp tục.
- Các trò vui tết vẫn đang vui !;
Tết đến
Cỏ xanh mướt
Trời nồm, mưa phùn, nền trời đục,...
Bữa cơm giản dị
Bàn thờ treo tấm điều
Đào nở rộ
Cánh màn điều ở bàn thờ đã hạ xuống
Mâm cơm ngày tết: thịt mỡ dưa hành
Lễ hội tưng bừng
Các trò chơi kết thúc, cuộc sống thường nhật bắt đầu
Mùa xuân sau rằm tháng giêng
Mùa xuân tríc rằm tháng giêng
Mưa xuân, nền trời xanh, làn sáng hồng
Cỏ không mướt xanh, nức một mùi hương man mác
Tết chưa hết
hẳn, đào hơi
phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
4) Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc:
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu ở đây là gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?
Nghệ thuật so sánh làm nổi bật cảnh sắc mùa xuân từ sau ngày rằm tháng giêng.
=> Cảm nhận tinh tế và nhạy cảm trước sự thay đổi của đất trời mùa xuân.
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
Qua các ý vừa phân tích trên giúp ta hiểu thêm gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên và quê hương miền Bắc?
Tác giả là người am hiểu thiên nhiên, rất yêu thiên nhiên, biết trân trọng cuộc sống và biết tận hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống.
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
Qua bài văn này em cảm nhận được gì đậm nét nhất về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở miền Bắc qua ngòi bút tài hoa tinh tế của tác giả?
Đó là cảnh thiên nhiên tươi đẹp và rạng rỡ mang một vẻ đẹp riêng biệt của không khí ngày xuân ở Hà Nội và Miền Bắc trong những ngày giáp Tết và sau Tết.
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
4) Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc:
5) Nghệ thuật:
Mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh.
Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
6) Ý nghĩa văn bản:
Giúp người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
Thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
4) Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc:
5) Nghệ thuật:
6) Ý nghĩa văn bản:
III/ GHI NHỚ (SGK/ TRANG 178)
Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và Miền Bắc được cảm nhận qua nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Bài tùy bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.
Tên thật của tác giả Vũ Bằng
Bài văn thuộc thể loại nào?
Theo tác giả, mưa đặc trưng của mùa xuân gọi là gì?
Tình cảm chủ đạo của tác giả khi viết "Mùa xuân của tôi"
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong bài
Từ dùng để gọi miền Bắc khi đất nước bị chia cắt làm hai miền
Chơi lại
Vũ Đăng Bằng
Tuỳ
bút
Mưa riêu riêu
Nhớ thương da
diết
So
sánh
Bắc Việt
lật tranh
Bài 15 – Tiết 65 - Văn bản : Mùa xuân của tôi
( Vũ Bằng )
Ghi lại những câu văn mà bản thân cho là hay nhất trong văn bản và phân tích.
Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản. Hoàn thiện phần Ghi nhớ vào tập và học thuộc.
Tập đọc diễn cảm bài văn. Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân.
Làm bài tập (câu 3, phần Luyện tập/ SGK, tr. 178)
Chuẩn bị bài : Sài Gòn tôi yêu (đọc kĩ văn bản, chú thích *, từ khó, soạn theo hệ thống câu hỏi “Đọc - hiểu văn bản”, SGK)./.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Chào tạm biệt !
Chúc thầy cô và các em học sinh luôn mạnh khỏe
Tru?ng: THCS Bỡnh Tõn
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP CHÚNG EM
10
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm thuộc thể loại gì? Trình bày hiểu biết của em về thể loại đó?
2/ Bài văn trên viết về “cốm” ở những phương diện nào?
Nguồn gốc và cách thức làm ra cốm
Vẻ đẹp và công dụng của cốm
Sự thưởng thức cốm
Cả A, B và C
3/ Độc thuộc lòng câu văn thể hiện chủ đề của bài văn trên?
* Trả lời : “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cách đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ”.
* Trả lời: thể loại tuỳ bút. Tuỳ bút là một thể văn gần với bút kí, kí sự nhưng thiên về biểu cảm, thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của tác giả trước các hiện tượng, các vấn đề của cuộc sống, ngôn ngữ thường giàu hình ảnh và chất trữ tình.
Quan sát hình ảnh trên, hình ảnh đó gợi cho em biết về mùa nào trong năm ?
Mùa xuân của miền nào trên đất nước ta ?
“Từ thuở mang gươm đi mở cõi
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long”.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Bài 15: Tiết 65: Văn bản:
Vũ Bằng
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
- Vũ Bằng (1913 -1984)
- Sinh tại Hà Nội.
- Sở trường: truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
2) Tác phẩm
- Xuất xứ:
+ Trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tùy bút - bút kí “Thương nhớ mười hai”.
+ Sáng tác trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả phải sống xa quê hương.
Tùy bút
- Thể loại:
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1) Tác giả
2) Tác phẩm
3) Từ khó
Lưu ý: Bắc Việt, riêu riêu, uyên ương, ra ràng, nhuỵ vẫn còn phong, nồm, điều, ông vải, hoá vàng (SGK/ tr. 176, 177)
Đọc: Giọng chậm rãi,sâu
lắng, mềm mại, thấm đẫm
niềm thương nỗi nhớ của
tác giả
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
4) Phương thức biểu đạt: biểu cảm xen miêu tả
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
1) Bố cục:
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu? Tâm trạng tác giả khi viết bài này?
- Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất Bắc.
- Khi mùa xuân đến tác giả bồi hồi nhớ lại mùa xuân Miền Bắc, mùa xuân của Hà Nội trong một tâm trạng náo nức, thiết tha, nồng nàn.
3 phần
- Phần 1 : từ đầu “mê luyến mùa xuân”
Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
- Phần 2 : tiếp “mở hội liên hoan”
Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
- Phần 3: còn lại Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc.
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
1) Bố cục:
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
…Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
Điệp ngữ, điệp cấu trúc, sóng đôi
Việc sử dụng những biện pháp nghệ thuật đó nhằm nhấn mạnh điều gì?
=> Tạo nhịp văn dồn dập nhằm khẳng định tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có của con người yêu mùa xuân, yêu cái đẹp của thiên nhiên cũng là quy luật tự nhiên tất yếu.
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
1) Bố cục:
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Nghệ thuật: điệp từ, điệp cấu trúc =>Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người.
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
Tại sao tác giả mở đầu đoạn văn bằng cụm từ “Mùa xuân của tôi” ?
Vì đó là mùa xuân của riêng tôi, mùa xuân trong cảm nhận riêng của tôi và là mùa xuân rất riêng của tác giả.
Vậy cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được tác giả nhớ lại và gợi tả như thế nào?
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
Em có nhận xét gì về cảnh sắc và không khí mùa xuân mà tác giả gợi tả trong đoạn văn mà ta vừa phân tích?
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
- Cảnh sắc thiên nhiên riêng biệt, mang đặc trưng của mùa xuân Hà Nội, đất Bắc.
Đoạn văn này có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào giống như ở đoạn 1 trên? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó như thế nào trong việc diễn đạt tình cảm của tác giả trong đoạn văn này?
- Điệp từ “tôi yêu”, “có” nhấn mạnh tình cảm đắm say của tác giả với mùa xuân đất Bắc.
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó – có lẽ là sự sống !
Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ra muốn phát điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh.
Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Những tình cảm gì đang trỗi dậy trong lòng tác giả khi mùa xuân đến?
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
... Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
Không khí sinh hoạt gia đình vào những ngày xuân được tác giả hồi nhớ lại như thế nào?
Nét riêng của ngày Tết miền Bắc, một nét đẹp văn hóa của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
Mùa xuân như có sức sống thần kì, khơi gợi tình cảm của tác giả. Đoạn văn đã thể hiện lòng yêu cuộc sống, sự nhạy cảm giao hòa trước thiên nhiên và tình yêu quê hương của nhà văn Vũ Bằng.
Khơi dậy tình yêu cuộc sống, cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm, yêu thương.
-> Lòng yêu cuộc sống, sự nhạy cảm giao hòa trước thiên nhiên và tình yêu quê hương da diết của tác giả .
-Các hình ảnh so sánh độc đáo mới mẻ, hấp dẫn.
-Giọng điệu: Lúc sôi nổi , lúc êm ái, tha thiết, câu dài được ngắt thành nhiều dấu phẩy, dấu chấm phẩy.
-Liệt kê 1 loạt các so sánh .
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
4) Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc:
Thảo luận
Tìm những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt, cảnh sắc và không khí mùa xuân sau và trước ngày rằm tháng giêng ?
- Đào tươi, nhụy phong ;
- Cỏ mướt xanh ;
- Trời nồm ;
- Mưa phùn ;
- Nền trời đùng đục như màu pha lê mờ ;
- Thịt mỡ, dưa hành vẫn còn;
- Màn điều vẫn treo trên bàn thờ, chưa làm lễ hóa vàng;
- Cuộc sống làm ăn chưa chính thức bắt đầu, vẫn là cuộc sống ăn chơi…
- Đào hơi phai, nhưng nhụy vẫn còn phong;
- Cỏ nức mùi hương man mác;
- Trời hết nồm, mưa xuân;
- Những vệt xanh tươi trên nền trời…làn sóng hồng…;
- Bữa cơm giản dị có thịt thăn điểm những lá tía tô…;
- Màn điều đã hạ, lễ hóa vàng đã tất;
- Các trò vui Tết đã mãn;
- Cuộc sống êm đềm thường nhật đã lại bắt đầu tiếp tục.
- Các trò vui tết vẫn đang vui !;
Tết đến
Cỏ xanh mướt
Trời nồm, mưa phùn, nền trời đục,...
Bữa cơm giản dị
Bàn thờ treo tấm điều
Đào nở rộ
Cánh màn điều ở bàn thờ đã hạ xuống
Mâm cơm ngày tết: thịt mỡ dưa hành
Lễ hội tưng bừng
Các trò chơi kết thúc, cuộc sống thường nhật bắt đầu
Mùa xuân sau rằm tháng giêng
Mùa xuân tríc rằm tháng giêng
Mưa xuân, nền trời xanh, làn sáng hồng
Cỏ không mướt xanh, nức một mùi hương man mác
Tết chưa hết
hẳn, đào hơi
phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
4) Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc:
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu ở đây là gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?
Nghệ thuật so sánh làm nổi bật cảnh sắc mùa xuân từ sau ngày rằm tháng giêng.
=> Cảm nhận tinh tế và nhạy cảm trước sự thay đổi của đất trời mùa xuân.
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
Qua các ý vừa phân tích trên giúp ta hiểu thêm gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên và quê hương miền Bắc?
Tác giả là người am hiểu thiên nhiên, rất yêu thiên nhiên, biết trân trọng cuộc sống và biết tận hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống.
10
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
Qua bài văn này em cảm nhận được gì đậm nét nhất về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở miền Bắc qua ngòi bút tài hoa tinh tế của tác giả?
Đó là cảnh thiên nhiên tươi đẹp và rạng rỡ mang một vẻ đẹp riêng biệt của không khí ngày xuân ở Hà Nội và Miền Bắc trong những ngày giáp Tết và sau Tết.
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
4) Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc:
5) Nghệ thuật:
Mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh.
Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
6) Ý nghĩa văn bản:
Giúp người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
Thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
10
3) Cảnh sắc, không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
Tiết 65: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI VŨ BẰNG
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1) Bố cục:
2) Tình cảm của con người đối với mùa xuân:
4) Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc:
5) Nghệ thuật:
6) Ý nghĩa văn bản:
III/ GHI NHỚ (SGK/ TRANG 178)
Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và Miền Bắc được cảm nhận qua nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Bài tùy bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.
Tên thật của tác giả Vũ Bằng
Bài văn thuộc thể loại nào?
Theo tác giả, mưa đặc trưng của mùa xuân gọi là gì?
Tình cảm chủ đạo của tác giả khi viết "Mùa xuân của tôi"
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong bài
Từ dùng để gọi miền Bắc khi đất nước bị chia cắt làm hai miền
Chơi lại
Vũ Đăng Bằng
Tuỳ
bút
Mưa riêu riêu
Nhớ thương da
diết
So
sánh
Bắc Việt
lật tranh
Bài 15 – Tiết 65 - Văn bản : Mùa xuân của tôi
( Vũ Bằng )
Ghi lại những câu văn mà bản thân cho là hay nhất trong văn bản và phân tích.
Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản. Hoàn thiện phần Ghi nhớ vào tập và học thuộc.
Tập đọc diễn cảm bài văn. Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân.
Làm bài tập (câu 3, phần Luyện tập/ SGK, tr. 178)
Chuẩn bị bài : Sài Gòn tôi yêu (đọc kĩ văn bản, chú thích *, từ khó, soạn theo hệ thống câu hỏi “Đọc - hiểu văn bản”, SGK)./.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Chào tạm biệt !
Chúc thầy cô và các em học sinh luôn mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đại Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)