Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Tạ Thị Tuyết Hanh |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHÚC THỌ
TRƯỜNG THCS THỌ LỘC
MÔN : NGỮ VĂN
GIÁO VIÊN : QUÁCH ĐÌNH TRƯỜNG
nhiệt liệt Chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ
Tiết 63-Bài 15 : Văn bản
- Vũ Bằng -
mùa xuân của tôi
Tiết 63 - Bài 15- Văn bản: Mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng -
I. ®äc- TÌM HIỂU CHUNG :
1. Đọc :
2. Chú thích :
(4) Bắc việt
(5) Riêu riêu
(12) Uyên ương
(13) Ra giàng
Tiết 63 - Bài 15- Văn bản: Mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng -
I . ®äc-TÌM HIỂU CHUNG :
1. Đọc :
2. Chú thích :
3. Tác giả - Tác phẩm :
a. Tác giả :
- Tên thật Vũ Đăng Bằng (1913-1984) quê Hà Nội .
Là nhà văn , nhà báo nổi tiếng trước 1945 có sở trường
về truyện ngắn , tùy bút , bút ký .
Sau 1954 Vũ Bằng vào Sài Gòn vừa viết văn ,
vừa hoạt động cách mạng .
Tiết 63 - Bài 15 Văn bản: Mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng -
I .®äc- TÌM HIỂU CHUNG :
1. Đọc :
2. Chú thích :
3. Tác giả - Tác phẩm :
a. Tác giả :
b. Tác phẩm :
- Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, Vũ Bằng phải sống xa quê hương.
-Xuất xứ: Văn bản "Mùa xuân của tôi" trích từ tập tuỳ bút- bút ký "Thương nhớ mười hai."
- Thể loại: Tùy bút..
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (kết hợp với tự sự, miêu tả).
Tiết 63 - Bài 15-Văn bản: Mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng -
1. Đọc :
2. Chú thích :
3. Tác giả - Tác phẩm :
4. Bố cục :
Chia 3 phần :
Ph?n 1 : T? d?u . " mí luy?n ma xuđn"
Ph?n 2 Ti?p . " m? h?i liín hoan"
Ph?n 3 Cn l?i
Tình cảm của con người với mùa xuân
Cảnh sắc, không khí mùa xuân miền Bắc.
Cảnh sắc, không khí mùa xuân sau rằm tháng giêng.
I-Đọc -Tìm hiểu chung
Tiết 63 - Bài 15- Văn bản: Mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng -
I . §äc- TÌM HIỂU CHUNG.
II . ĐỌC – TÌM HIỂU chi tiÕt
1. Tình cảm của con người với mùa xuân.
-Nghệ thuật: Điệp ngữ.
Ai bảo :
+ Non đừng thương nước.
+ Bướm đừng thương hoa.
+ Trăng đừng thương gió.
- Nội dung: Khẳng định yêu mến mùa xuân là một quy luật tự nhiên.
Ai cấm được:
+ Trai thương gái.
+ Mẹ yêu con.
+ Cô gái còn son nhớ chồng...
Tiết 63 - Bài 15 Văn bản: Mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng -
II . ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Xuân miền Bắc trong nỗi nhớ của tác giả.
a. Cảnh xuân.
+ Có mưa riêu riêu, gió lành lạnh
+ Có tiếng nhạn, tiếng trống chèo ..
+ Có câu hát huê tình......
Từ láy, điệp từ.
+ Nhang trầm, đèn nến, bàn thờ tổ tiên ....
+ Không khí gia đình đoàn tụ êm đềm ......
- Nghệ thuật:
- Nội dung: Tái hiện cảnh xuân miền Bắc mang những nét đặc trưng .
Tiết 63 - Bài 15- Văn bản: Mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng -
II . ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN :
2. Xuân đất Bắc trong lòng tác giả.
a. Cảnh xuân.
+ Nhựa sống ở trong người căng lên.....như máu căng lên trong lộc của loài nai
+ Như mầm non . nằm im mãi .. phải trồi ra...
+ Tim người ta..... trẻ hơn ra và đập mạnh hơn....
+ Thèm khát yêu thương thực sự.....
+ Trong lòng cảm như... hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan
b. Cảm xúc của tác giả.
-Nghệ thuật : + Giọng điệu sôi nổi, tha thiết, tươi vui.
+ So sánh, sử dụng động từ mạnh.
- Nội dung: + Mùa xuân căng tràn sức sống.
+ Nỗi nhớ thương da diết miền Bắc, Hà Nội thân yêu.
Tiết 63 - Bài 15 -Văn bản: Mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng -
II . ĐỌC – TÌM HIỂU chi tiÕt :
3. Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau rằm tháng giêng.
+ Đào hơi phai, nhụy còn phong.
+ Cỏ nức mùi hương man mác..
+ Trời hết nồm, mưa xuân...
+ Nền trời trong trong..
+ Mâm cỗ..bữa cơm giản dị.
+ Cánh màn điều đã hạ xuống..
+ Các trò vui .. tạm thời kết thúc.
+ Màn điều hạ xuống , lễ hóa vàng...
-Nghệ thuật: Tính từ miêu tả, so sánh đặc sắc.
- Nội dung : + Cảnh sắc mùa xuân thay đổi mang vẻ đẹp hồi sinh của đất trời, cỏ cây...
+ Vẻ đẹp thanh bình, giản dị và mang đậm nét văn hóa đặc sắc của miền Bắc.
Tết chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong
Mưa xuân, nền trời xanh, làn sáng hồng
Bữa cơm giản dị
Cánh màn điều ở bàn thờ đã hạ xuống
CẢNH ĐẦU XUÂN
Cỏ xanh mướt
Trời nồm, mưa phùn,
nền trời đục,...
Mâm cơm ngày tết
Bàn thờ treo tấm điều
Lễ hội tưng bừng
Cỏ không mướt xanh, nức một mùi hương man mác
Hoa đào
CẢNH SAU NGÀY RẰM THÁNG GIÊNG
Tiết 63 - Bài 15 -Văn bản: Mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng -
III. TỔNG KẾT:
1. Bài tùy bút có những đặc sắc nghệ thuật nào?
a. Ngôn ngữ gợi cảm, tinh tế; biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.
b. Sử dụng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ phong phú, nhiều màu sắc cảm xúc.
c. Gồm cả ý (a) và ý (b)
BI T?P nhanh
2. Bài văn đã gợi tả và biểu lộ được điều gì?
a. Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.
b. Tình yêu quê hương, đất nước, tấm lòng yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên của Vũ Bằng.
c. Gồm cả ý (a) và ý (b)
Tiết 63 - Bài 15 -Văn bản: Mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng -
I . TÌM HIỂU CHUNG :
II . ĐỌC – TÌM HIỂU chi tiÕt :
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật.
- Ngôn ngữ gợi cảm, tinh tế; biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.
- Sử dụng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ phong phú, nhiều màu sắc cảm xúc.
2. Nội dung.
- Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.
- Tình yêu quê hương, đất nước, tấm lòng yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên của Vũ Bằng.
Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà nội và miền Bắc được cảm nhận tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê. Bài tuỳ bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.
Ghi nhớ
Bµi tËp 1 : Nªu c¶m nhËn cña em vÒ bøc tranh díi ®©y.
IV. Luyện tập
Đố hoa
Chọn hoa và trả lời câu hỏi
Câu 1 : Tên thật của nhà văn Vũ Bằng?
1. Vũ Đăng Bằng
2. Tuỳ bút
Câu 2 : Tác phẩm " thương nhớ mười hai" viết theo thể loại nào ?
Câu 3 : Thời tiết đặc trưng của mùa xuân miền Bắc là?
3. Mưa riêu riêu
Câu 5 : Tình cảm của tác giả thể hiện trong văn bản
"Mùa xuân của tôi"
5. Nhớ thương quê hương da diết
Câu 4 : Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản
" Mùa xuân của tôi"
4. So sánh
I. c - Tm hiĨu chung
III . Tổng kết :
- Nghệ thuật : Điệp ngữ.
- Nội dung : Khẳng định yêu mếm mùa xuân là một quy luật tự nhiên.
Tiết 63 - Bài 15 -Văn bản: Mùa xuân của tôi
- Vũ Bằng -
2. Xuân miền Bắc trong nỗi nhớ của tác giả
- Nghệ thuật : Từ láy, điệp từ.
- Nội dung : Tái hiện cảnh xuân miền Bắc mang những nét đặc trưng.
3. Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau rằm tháng giêng :
- Nghệ thuật : + Giọng điệu sôi nổi, tha thiết tươi vui.
+ So sánh kết hợp động từ mạnh.
- Nội dung : + Mùa xuân căng tràn sức sống.
+ Nỗi nhớ thương da diết miền Bắc, Hà Nội thân yêu.
a. Cảnh xuân :
b. Cảm xúc của tác giả :
+ Vẻ đẹp thanh bình, giản dị và mang đậm nét văn hóa đặc sắc của miền Bắc.
- Nghệ thuật: Tính từ miêu tả, so sánh đặc sắc.
- Nội dung : + Cảnh sắc mùa xuân thay đổi mang vẻ đẹp hồi sinh của đất trời, cỏ cây...
II c - Tm hiĨu chi tit.
1. Tình cảm của con người với mùa xuân
Thầy Cô giáo và các em Học Sinh
Chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Tuyết Hanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)