Bài 15. Mùa xuân của tôi

Chia sẻ bởi Lê Thị Hân | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

GV: Phạm Ánh Nga
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Ngữ văn 7
Tiết 63 - Tuần 16
KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Cho biết thể loại và tác giả của văn bản “MỘT THỨ
QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM”?
2. Tác giả đã có những am hiểu về cốm rất tinh tế,
em hãy cho biết suy nghĩ của tác giả về cốm
như thế nào?

Thể loại : tùy bút
- Tác giả: Thạch Lam ( 1910 – 1942).
Tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hóa dân
tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy.
Vũ Bằng
Mùa xuân của tôi
5
I.GIỚI THIỆU
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:

Vũ Bằng ( 1913 – 1984), là nhà văn,
nhà báo, sống ở Hà Nội nhiều năm.
Sau 1954 sống ở Sài gòn.
-Sở trường về truyện ngắn,tùy bút, bút kí
Là phần đầu
thiên tùy bút
“ Tháng giêng
mơ về trăng
non rét ngọt”
trích tập tùy
bút – bút ký
“Thương nhớ
mười hai”
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Đoạn 1: Từ đầu …“mê luyến mùa xuân”: Tình cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.
Đoạn 2: Từ “Tôi yêu sông xanh” … “mở hội liên hoan”: Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
Đoạn 3: Còn lại: Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc.
BỐ CỤC
I.GIỚI THIỆU:
1. Tác giả :
2.Tác phẩm:
II.TÌM HIỂU
VĂN BẢN:

7
a. Mùa xuân của thiên nhiên:

1.Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
I.GIỚI THIỆU:
1. Tác giả :
2.Tác phẩm:
II.TÌM HIỂU
VĂN BẢN:

9



a . Mùa xuân của thiên nhiên:
- có mưa riêu riêu, gió lành lạnh
có tiếng nhạn kêu, có tiếng trống
chèo, có câu hát huê tình
 điệp ngữ, liệt kê
=> Cảnh sắc, không khí rất riêng, rất độc đáo của mùa xuân đất Bắc.
1.Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I.GIỚI THIỆU:
1. Tác giả :
2.Tác phẩm:
II.TÌM HIỂU
VĂN BẢN:

10

a. Mùa xuân của thiên nhiên:
b. Mùa xuân trong lòng người:


1.Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Ấy đấy , cái mùa xuân thần thánh của tôi
nó làm cho người ta muốn phát điên lên như
thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa
sống ở trong người căng lên như máu căng
lên trong lộc của loài nai, như mầm non
của cây cối, nằm im mãi không chịu được,
phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ
tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh.

so sánh
Y như những con vật nằm thu hình một
nơi trốn rét thấy nắng ấm trở về thì lại bò ra
để nhảy nhót kiếm ăn, anh cũng “sống” lại
và thèm khát yêu thương thực sự. Ra ngoài
trời, thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến
nhà lại cũng thấy yêu thương nữa.
điệp ngữ
Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không
khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới
nhường, trước bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh,
bàn thờ tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm
lùng .
I.GIỚI THIỆU
1. Tác giả :
2.Tác phẩm
II.TÌM HIỂU
VĂN BẢN

14






a. Mùa xuân của thiên nhiên:
b. Mùa xuân của lòng người :
Mùa xuân khơi dậy sức sống
mạnh mẽ.

Khơi dậy tình yêu thương
con người.

Khơi dậy tình yêu gia đình, yêu
quê hương.
1.Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người:
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
15
I.GIỚI THIỆU
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II.TÌM HIỂU
VĂN BẢN
1.Cảnh sắc và không
khí mùa xuân ở
đất trời và lòng người

2. Cảnh sắc riêng của đất trời mùa
xuân từ sau rằm tháng giêng.
đào hơi phai nhưng nhụy vẫn
còn phong
cỏ…nức một mùi hương man mác
mưa xuân
Cảnh sắc thay đổi, chuyển biến,
đầy quyến rũ.
Trở về cuộc sống đời thường
giản dị, ấm cúng.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
16



2. Cảnh sắc riêng của đất trời mùa
xuân từ sau rằm tháng giêng
Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
cỏ…nức mùi hương man mác
mưa xuân

Cảnh sắc thay đổi,chuyển biến đầy
quyến rủ.

- Trở về cuộc sống đời thường , giản dị,
ấm cúng.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
I.GIỚI THIỆU
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II.TÌM HIỂU
VĂN BẢN
1.Cảnh sắc và không
khí mùa xuân ở
đất trời và lòng người

Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của
Hà Nội thân yêu,của Bắc Việt thương mến.
nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng
sau ngày rằm tháng giêng, tết hết mà chưa
hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn
phong,cỏ không mướt xanh như cuối đông,
đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi
hương man mác.
…Ấy là lúc thịt mỡ dưa hành đã hết, người ta
bắt đầu trở về bữa cơm giản dị có cà om với
thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay
bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như
quạt vào lòng.
I.GIỚI THIỆU
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II.TÌM HIỂU
VĂN BẢN
1.Cảnh sắc và không
khí mùa xuân ở
đất trời và lòng người
2. Cảnh sắc riêng của
đất trời mùa xuân từ
sau rằm tháng giêng.
III.TỔNG KẾT
17
III.TỔNG KẾT

- Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa
xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm
nhận tái hiện trong nỗi nhớ thương da
diết của một người xa quê.
- Bài tùy bút đã biểu lộ chân thật và cụ
thể tình quê hương, đất nước, lòng yêu
cuộc sống và tâm hồn tinh tế,nhạy cảm,
ngòi bút tài hoa của tác giả.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
18

Sưu tầm và chép lại một số
đọan văn, câu thơ hay về mùa
xuân.
Viết một đọan văn diễn tả
cảm xúc của em về một mùa
trong năm ở quê hương hay
nơi mình đang sống.
( SGK trang 178 – làm ở nhà)


I.GIỚI THIỆU
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
II.TÌM HIỂU
VĂN BẢN
1.Cảnh sắc và không
khí mùa xuân ở
đất trời và lòng người
2. Cảnh sắc riêng của
đất trời mùa xuân từ
sau rằm tháng giêng.
III.TỔNG KẾT
(ghi nhớ sgk tr 178)
LUYỆN TẬP


Mùa xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
( Truyện Kiều – Nguyễn Du)
2. Một đóa đào hoa khéo tốt tươi
Cách xuân mơn mởn thấy xuân cười.
(Hoa đào - Nguyễn Trãi)




Văn bản “ Mùa xuân của tôi” được viết trong
hoàn cảnh nào?

A.Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả
mùa xuân.
B. Đất nước bị chia cắt, tác giả ở miền Nam
hoài vọng về mùa xuân ở đất Bắc.
C.Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất.
D.Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa từ
những điều được nghe kể.
CỦNG CỐ






Dòng nào sau đây nêu đúng nội dung của
văn bản “ Mùa xuân của tôi”?

A. Thể hiện cảnh sắc, không khí riêng của mùa
xuân ở Hà Nội và miền Bắc.
B. Tình yêu quê hương thắm thiết sâu đậm của
tác giả.
C. Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa
của tác giả.
D. A , B đúng .
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Học bài :
+ Học phần tổng kết
+ Làm luyện tập
Soạn bài : Sài Gòn tôi yêu
( Hướng dẫn đọc thêm)
TIẾT HỌC KẾT THÚC

Chúc sức khỏe Thầy Cô
và các em học sinh

Chúc hội thi
thành công tốt đẹp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)