Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Chu Ngọc Thanh |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
phòng GD&ĐT BA TƠ -trường thcs BA ĐộNG
THAO GIảNG CụM
KHU ĐÔNG
NGữ VĂN 7
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Trinh
GD & ĐT
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Trong van b?n "M?t th? qu c?a lỳa non: C?m", Th?ch Lam dó ca ng?i c?m nhu th? no?
Đáp án:
- "Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam."
Ti?t 64, Van b?n:
MA XUN C?A TễI
Vu B?ng
I/TÌM HIỂU CHUNG
Vũ Bằng (1913-1984), sinh tại Hà Nội, là nhà văn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945. Ông có sở trường về truyện ngắn, bút kí, tùy bút. Sau năm 1945, ông vừa làm văn, làm báo vừa hoạt động cách mạng ở Sài Gòn nhưng vẫn không nguôi nhớ về miền Bắc.
“Thương nhớ mười hai” là tập tùy bút - bút kí của nhà văn được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt; nhà văn đã kí thác tâm trạng của mình vào nững trang văn tài hoa, độc đáo viết về quê hương. Văn bản “Mùa xuân của tôi” được trích từ tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt của tập tùy bút - bút kí “Thương nhớ mười hai”.
-Phần 1: Từ đầu đến :….”mê luyến mùa xuân.” ->Tình cảm của con người đối với mùa xuân là một quy luật tất yếu của tự nhiên.
-Phần 2: Tiếp đến …”mở hội liên hoan.” -> Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang.
-Phần 3: Còn lại -> Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng.
Tiết 64, Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
1/Tác giả, tác phẩm:
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3 phần.
3/ Bố cục:
Tiết 64, Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng
I/TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3/ Bố cục:
a/ Tình cảm của con người đối với mùa xuân (Phần 1).
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Tình cảm của con người với muà xuân là tình cảm tự nhiên, là quy luật, không thể khác, không thể cấm.
-Tự nhiên như thế: Ai cũng
chuộng…càng trìu mến
-Ai bảo được:đừng thương…
-Ai cấm được:thương,yêu, nhớ
→Quy luật gắn kết của tự nhiên
→Quy luật tình cảm của con người
Tự nhiên như thế : ai cũng chuộng mùa xuân.
Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân,
người ta
càng trìu mến,
không có gì lạ hết.
Ai bảo được non đừng thương nước,bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió;
ai cấm được trai thương gái, ai cấm được
mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son
nhớ chồng
thì mới hết được người mê luyến
mùa xuân…
1/Nội dung:
Tiết 64, Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I/TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3/ Bố cục:
1/ Nội dung:
a/Tình cảm của con người đối với mùa xuân (Phần 1).
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang (Phần 2).
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
….Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhừng, trước những bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên….
Nét riêng về thời tiết : mưa riêu riêu, gió lành lạnh
Những nét riêng của ngày Tết miền Bắc:
+ tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình của những cô gái đẹp….
+ bầu không khí gia đình đoàn tụ…
- Nhớ những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang.
- Nhớ những nét riêng của ngày Tết miền Bắc - một nét đẹp của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
Tiết 64, Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I/TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3/ Bố cục:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Nội dung:
a/Tình cảm của con người đối với mùa xuân (Phần 1).
b/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang (Phần 2).
- Nhớ những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang.
- Nhớ những nét riêng của ngày Tết miền Bắc - một nét đẹp của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
Tác giả muốn khẳng định “ mùa xuân Bắc Việt ’’, “ mùa xuân Hà Nội ’’ là mùa xuân của riêng mình. Bởi trong hoàn cảnh xa quê đang ở miền Nam, nên nhà văn càng nhớ về mùa xuân quê hương da diết hơn… dó là mùa xuân trong cảm nhận rất riêng của tác giả - mùa xuân Bắc Việt trong lòng tôi là vậy đó.
Tiết 64, Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I/TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3/ Bố cục:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Nội dung:
a/Tình cảm của con người đối với mùa xuân (Phần 1).
b/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang (Phần 2).
- Nhớ những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang.
- Nhớ những nét riêng của ngày Tết miền Bắc - một nét đẹp của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong lòng người như thế nào ?
+ “cái mùa xuân thần thánh…”;
+ “Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai...”;
+ …”tim người ta dường như trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn …”;
+ … “cũng “sống ” lại và thèm khát yêu thương thực sự”;
+ … “nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan”.
- Cảm nhận về lòng người lúc xuân sang:
+ Lòng người trỗi dậy những khát khao bay bổng;
+ Mùa xuân khơi dậy những năng lực cao quý của con người, khơi dậy tình yêu quê hương, cuộc sống.
Tiết 64, Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I/TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3/ Bố cục:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Nội dung:
a/Tình cảm của con người đối với mùa xuân (Phần 1).
b/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang (Phần 2).
c/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng (Phần 3).
? Cảm nhận của tác giả về cảnh sắc, thời tiết sau rằm tháng giêng như thế nào?
- “đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.”
- … “ trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.”
… “những vệt xanh tươi trên trời… trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.”
- Tác giả đã cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của cảnh sắc, thời tiết khí hậu mùa xuân ở thời điểm sau rằm tháng giêng.
? Tác giả cảm nhận về cuộc sống sau rằm tháng giêng như thế nào?
- Tác giả đã cảm nhận về cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết .
+ … “thịt mỡ, dưa hành đã hết, người ta đã trở về với bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô… hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng.”
+ “Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống…”
-> gợi nhớ những nếp sống sinh hoạt hằng ngày.
Tiết 64, Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I/TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3/ Bố cục:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Nội dung:
a/Tình cảm của con người đối với mùa xuân (Phần 1).
b/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang (Phần 2).
c/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng (Phần 3).
2/ Nghệ thuật:
- Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
- Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh.
- Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
3/ Ý nghĩa văn bản:
- Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
* Ghi nhớ: SGK trang 178.
1.Học bài đọc thuộc lòng một số đoạn văn mà em thích
2. Tập đọc diễn cảm bài văn.
3. Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân.
4. Hoàn thành đoạn văn.
5. Chuẩn bị bài : Sài Gòn tôi yêu .
THAO GIảNG CụM
KHU ĐÔNG
NGữ VĂN 7
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Trinh
GD & ĐT
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Trong van b?n "M?t th? qu c?a lỳa non: C?m", Th?ch Lam dó ca ng?i c?m nhu th? no?
Đáp án:
- "Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam."
Ti?t 64, Van b?n:
MA XUN C?A TễI
Vu B?ng
I/TÌM HIỂU CHUNG
Vũ Bằng (1913-1984), sinh tại Hà Nội, là nhà văn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945. Ông có sở trường về truyện ngắn, bút kí, tùy bút. Sau năm 1945, ông vừa làm văn, làm báo vừa hoạt động cách mạng ở Sài Gòn nhưng vẫn không nguôi nhớ về miền Bắc.
“Thương nhớ mười hai” là tập tùy bút - bút kí của nhà văn được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt; nhà văn đã kí thác tâm trạng của mình vào nững trang văn tài hoa, độc đáo viết về quê hương. Văn bản “Mùa xuân của tôi” được trích từ tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt của tập tùy bút - bút kí “Thương nhớ mười hai”.
-Phần 1: Từ đầu đến :….”mê luyến mùa xuân.” ->Tình cảm của con người đối với mùa xuân là một quy luật tất yếu của tự nhiên.
-Phần 2: Tiếp đến …”mở hội liên hoan.” -> Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang.
-Phần 3: Còn lại -> Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng.
Tiết 64, Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
1/Tác giả, tác phẩm:
a/ Tác giả:
b/ Tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3 phần.
3/ Bố cục:
Tiết 64, Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng
I/TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3/ Bố cục:
a/ Tình cảm của con người đối với mùa xuân (Phần 1).
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Tình cảm của con người với muà xuân là tình cảm tự nhiên, là quy luật, không thể khác, không thể cấm.
-Tự nhiên như thế: Ai cũng
chuộng…càng trìu mến
-Ai bảo được:đừng thương…
-Ai cấm được:thương,yêu, nhớ
→Quy luật gắn kết của tự nhiên
→Quy luật tình cảm của con người
Tự nhiên như thế : ai cũng chuộng mùa xuân.
Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân,
người ta
càng trìu mến,
không có gì lạ hết.
Ai bảo được non đừng thương nước,bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió;
ai cấm được trai thương gái, ai cấm được
mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son
nhớ chồng
thì mới hết được người mê luyến
mùa xuân…
1/Nội dung:
Tiết 64, Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I/TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3/ Bố cục:
1/ Nội dung:
a/Tình cảm của con người đối với mùa xuân (Phần 1).
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
b/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang (Phần 2).
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
….Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhừng, trước những bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên….
Nét riêng về thời tiết : mưa riêu riêu, gió lành lạnh
Những nét riêng của ngày Tết miền Bắc:
+ tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình của những cô gái đẹp….
+ bầu không khí gia đình đoàn tụ…
- Nhớ những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang.
- Nhớ những nét riêng của ngày Tết miền Bắc - một nét đẹp của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
Tiết 64, Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I/TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3/ Bố cục:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Nội dung:
a/Tình cảm của con người đối với mùa xuân (Phần 1).
b/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang (Phần 2).
- Nhớ những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang.
- Nhớ những nét riêng của ngày Tết miền Bắc - một nét đẹp của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
Tác giả muốn khẳng định “ mùa xuân Bắc Việt ’’, “ mùa xuân Hà Nội ’’ là mùa xuân của riêng mình. Bởi trong hoàn cảnh xa quê đang ở miền Nam, nên nhà văn càng nhớ về mùa xuân quê hương da diết hơn… dó là mùa xuân trong cảm nhận rất riêng của tác giả - mùa xuân Bắc Việt trong lòng tôi là vậy đó.
Tiết 64, Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I/TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3/ Bố cục:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Nội dung:
a/Tình cảm của con người đối với mùa xuân (Phần 1).
b/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang (Phần 2).
- Nhớ những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang.
- Nhớ những nét riêng của ngày Tết miền Bắc - một nét đẹp của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong lòng người như thế nào ?
+ “cái mùa xuân thần thánh…”;
+ “Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai...”;
+ …”tim người ta dường như trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn …”;
+ … “cũng “sống ” lại và thèm khát yêu thương thực sự”;
+ … “nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan”.
- Cảm nhận về lòng người lúc xuân sang:
+ Lòng người trỗi dậy những khát khao bay bổng;
+ Mùa xuân khơi dậy những năng lực cao quý của con người, khơi dậy tình yêu quê hương, cuộc sống.
Tiết 64, Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I/TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3/ Bố cục:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Nội dung:
a/Tình cảm của con người đối với mùa xuân (Phần 1).
b/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang (Phần 2).
c/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng (Phần 3).
? Cảm nhận của tác giả về cảnh sắc, thời tiết sau rằm tháng giêng như thế nào?
- “đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.”
- … “ trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.”
… “những vệt xanh tươi trên trời… trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.”
- Tác giả đã cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của cảnh sắc, thời tiết khí hậu mùa xuân ở thời điểm sau rằm tháng giêng.
? Tác giả cảm nhận về cuộc sống sau rằm tháng giêng như thế nào?
- Tác giả đã cảm nhận về cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết .
+ … “thịt mỡ, dưa hành đã hết, người ta đã trở về với bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô… hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng.”
+ “Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống…”
-> gợi nhớ những nếp sống sinh hoạt hằng ngày.
Tiết 64, Văn bản : MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I/TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc văn bản – chú thích:
3/ Bố cục:
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1/ Nội dung:
a/Tình cảm của con người đối với mùa xuân (Phần 1).
b/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang (Phần 2).
c/ Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng (Phần 3).
2/ Nghệ thuật:
- Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
- Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh.
- Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
3/ Ý nghĩa văn bản:
- Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
* Ghi nhớ: SGK trang 178.
1.Học bài đọc thuộc lòng một số đoạn văn mà em thích
2. Tập đọc diễn cảm bài văn.
3. Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân.
4. Hoàn thành đoạn văn.
5. Chuẩn bị bài : Sài Gòn tôi yêu .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)