Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hoàng |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN HƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SƠN KIM
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
MÔN NGỮ VĂN 7
2
Kiểm tra bài cũ:
Bài văn “Một thứ quà của lúa non: Cốm” thuộc thể loại nào?
a/ Hồi ký
b/ Truyện ngắn
c/ Tuỳ bút
3
4
Tiết 62: Mùa xuân của tôi
-Vũ Bằng-
I.Đọc - Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:
-Vũ Bằng (1913-1984)
-Sinh tại Hà Nội.
-Là nhà báo, cây bút viết văn.
-Sở trường: truyện ngắn, tuỳ bút,
bút kí.
2.Tác phẩm chính: Thương nhớ mười hai;Món ngon Hà Nội ,Món lạ miền Nam …
5
Tiết 62: Mùa xuân của tôi
-Vũ Bằng-
3/ Xuất xứ: Trích “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tuỳ bút “Thương nhớ mười hai”
6
Tiết 62: Mùa xuân của tôi
-Vũ Bằng-
I.Đọc, tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Xuất xứ:
4. Đọc và chú thích:
-Phần 1: “Tự nhiên… mê luyến mùa xuân”: Tình cảm của con người với mùa xuân.
-Phần 2: “Tôi yêu sông xanh… liên hoan”: Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
-Phần 3: còn lại: Cảnh sắc mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng
5. Bố cục:
3 phần
7
Tiết 62: Mùa xuân của tôi
-Vũ Bằng-
I.Đọc, tìm hiểu chung.
II.Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản:
1.Tình cảm của con người đối
với mùa xuân.
-Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng…càng trìu mến.
-Ai bảo được:đừng thương…
→Quy luật gắn kết của tự nhiên
-Ai cấm được: thương,yêu, nhớ.
→Quy luật tình cảm của con người
Câu khẳng định, điệp ngữ,kết cấu sóng đôi
→ Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người
8
2.Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc.
*Cảnh sắc, không khí:
-Sông xanh, núi tím.
-Mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
-Tiếng nhạn , tiếng trống ,
câu hát
-Rét ngọt ngào.
-Nhang trầm, đèn nến, không
khí gia đình đoàn tụ trên kính
dưới nhường.
→Töø ngöõ, hình aûnh :gợi taû,
gôïi caûm
→Cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp,
không khí rộn rã, đầm ấm.
*Tâm trạng của con người:
-Nhựa sống trong người căng lên như...như..
-Tim người ta dường như…mạnh hơn.
- Trong lòng cảm như ….
→ So sánh đặc sắc, miêu tả tinh tế.
→Sức sống mãnh liệt, và tình yêu cuộc sống.
9
1
2
3
4
5
6
Sông xanh
Núi tím
Tiếng trống, tiếng đàn
Câu hát
Giá rét
Bàn thờ
10
- 3.Cảm nhận về mùa xuân sau rằm tháng giêng
*Cảnh sắc thiên nhiên:
-Đào hơi phai, nhụy vẫn còn phong.
-Cỏ không xanh mướt-nức mùi hương man mác
-Mưa xuân
-Nền trời xanh tươi, sáng hồng hồng
*Sinh hoạt của con người
-Bữa cơm giản dị
-Các trò chơi đã mãn
-Màn điều đã hạ
→ Cảnh sắc thay đổi
→ Con người trở lại nhịp
sống thường nhật, êm
đềm.
11
Thảo luận nhóm:
Câu 1: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn?
-Sử dụng hình ảnh so sánh mới lạ.
-Lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt linh hoạt.
12
Câu 2: Qua biện pháp nghệ thuật ấy, em cảm nhận được gì về mùa xuân Hà Nội sau ngày rằm tháng giêng và tình cảm của tác giả?
Thảo luận nhóm:
-Vẻ đẹp mùa xuân Bắc Việt.
-Tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của tác giả.
13
III/ TỔNG KẾT:
-Ghi nhớ: SGK trang 178
IV/ Củng cố, dặn dò:
-Nêu sự giống nhau và khác nhau của mùa xuân hai miền Nam – Bắc?
14
Hoa đào đặc trưng của mùa xuân Miền Bắc
Mùa lễ hội
Du ngoạn
Hoa mai đặc trưng của mùa xuân Miền Nam
Nêu sự giống nhau và khác nhau của mùa xuân hai miền Nam - Bắc?
1
2
3
4
15
Tóm tắt bài giảng:
Mục 1
Mục 2
Mục 3
16
III/ TỔNG KẾT:
-Ghi nhớ: SGK trang 178
IV/ Củng cố, dặn dò:
-Tập đọc diễn cảm bài văn
-Sưu tầm một số câu thơ, bài thơ hay về mùa xuân
-Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân ở quê hương em
-Chuẩn bị bài: Sài Gòn tôi yêu.(HD đọc thêm)
17
See you again !
Bye bye!
Bài học đã kết thúc.
thân áI chào quý TH?Y, cô
và các em
18
Tiết 62: Mùa xuân của tôi
-Vũ Bằng-
I.Đọc, tìm hiểu chung.
II.Phân tích:
1.Tình cảm của con người đối
với mùa xuân.
-Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng…càng trìu mến.
-Ai bảo được:đừng thương…
→Quy luật gắn kết của tự nhiên
-Ai cấm được: thương,yêu, nhớ.
→Quy luật tình cảm của con người
Câu khẳng định, điệp ngữ,kết cấu sóng đôi
→ Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người
19
2.Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc.
*Cảnh sắc, không khí:
-Sông xanh, núi tím.
-Mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
-Tiếng nhạn , tiếng trống
, câu hát
-Rét ngọt ngào.
-Nhang trầm, đèn nến, không
khí gia đình đoàn tụ trên kính
dưới nhường.
→Từ ngữ gợi tả, gợi cảm
→Cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp,
không khí rộn rã, đầm ấm.
*Tâm trạng của con người:
-Nhựa sống trong người căng lên như...như..
-Tim người ta dường như…mạnh hơn.
- Trong lòng cảm như ….
→ So sánh đặc sắc, miêu tả tinh tế.
→Sức sống mãnh liệt, và tình yêu cuộc sống.
20
- 3.Cảm nhận về mùa xuân sau rằm tháng giêng
*Cảnh sắc thiên nhiên:
-Đào hơi phai, nhụy vẫn còn phong.
-Cỏ không xanh mướt-nức mùi hương man mác
-Mưa xuân
-Nền trời xanh tươi, sáng hồng hồng
*Sinh hoạt của con người
-Bữa cơm giản dị
-Các trò chơi đã mãn
-Màn điều đã hạ
→ Cảnh sắc thay đổi
→ Con người trở lại nhịp
sống thường nhật, êm
đềm.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN HƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SƠN KIM
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
MÔN NGỮ VĂN 7
2
Kiểm tra bài cũ:
Bài văn “Một thứ quà của lúa non: Cốm” thuộc thể loại nào?
a/ Hồi ký
b/ Truyện ngắn
c/ Tuỳ bút
3
4
Tiết 62: Mùa xuân của tôi
-Vũ Bằng-
I.Đọc - Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:
-Vũ Bằng (1913-1984)
-Sinh tại Hà Nội.
-Là nhà báo, cây bút viết văn.
-Sở trường: truyện ngắn, tuỳ bút,
bút kí.
2.Tác phẩm chính: Thương nhớ mười hai;Món ngon Hà Nội ,Món lạ miền Nam …
5
Tiết 62: Mùa xuân của tôi
-Vũ Bằng-
3/ Xuất xứ: Trích “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tuỳ bút “Thương nhớ mười hai”
6
Tiết 62: Mùa xuân của tôi
-Vũ Bằng-
I.Đọc, tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Xuất xứ:
4. Đọc và chú thích:
-Phần 1: “Tự nhiên… mê luyến mùa xuân”: Tình cảm của con người với mùa xuân.
-Phần 2: “Tôi yêu sông xanh… liên hoan”: Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
-Phần 3: còn lại: Cảnh sắc mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng
5. Bố cục:
3 phần
7
Tiết 62: Mùa xuân của tôi
-Vũ Bằng-
I.Đọc, tìm hiểu chung.
II.Đọc, tìm hiểu chi tiết văn bản:
1.Tình cảm của con người đối
với mùa xuân.
-Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng…càng trìu mến.
-Ai bảo được:đừng thương…
→Quy luật gắn kết của tự nhiên
-Ai cấm được: thương,yêu, nhớ.
→Quy luật tình cảm của con người
Câu khẳng định, điệp ngữ,kết cấu sóng đôi
→ Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người
8
2.Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc.
*Cảnh sắc, không khí:
-Sông xanh, núi tím.
-Mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
-Tiếng nhạn , tiếng trống ,
câu hát
-Rét ngọt ngào.
-Nhang trầm, đèn nến, không
khí gia đình đoàn tụ trên kính
dưới nhường.
→Töø ngöõ, hình aûnh :gợi taû,
gôïi caûm
→Cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp,
không khí rộn rã, đầm ấm.
*Tâm trạng của con người:
-Nhựa sống trong người căng lên như...như..
-Tim người ta dường như…mạnh hơn.
- Trong lòng cảm như ….
→ So sánh đặc sắc, miêu tả tinh tế.
→Sức sống mãnh liệt, và tình yêu cuộc sống.
9
1
2
3
4
5
6
Sông xanh
Núi tím
Tiếng trống, tiếng đàn
Câu hát
Giá rét
Bàn thờ
10
- 3.Cảm nhận về mùa xuân sau rằm tháng giêng
*Cảnh sắc thiên nhiên:
-Đào hơi phai, nhụy vẫn còn phong.
-Cỏ không xanh mướt-nức mùi hương man mác
-Mưa xuân
-Nền trời xanh tươi, sáng hồng hồng
*Sinh hoạt của con người
-Bữa cơm giản dị
-Các trò chơi đã mãn
-Màn điều đã hạ
→ Cảnh sắc thay đổi
→ Con người trở lại nhịp
sống thường nhật, êm
đềm.
11
Thảo luận nhóm:
Câu 1: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn?
-Sử dụng hình ảnh so sánh mới lạ.
-Lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt linh hoạt.
12
Câu 2: Qua biện pháp nghệ thuật ấy, em cảm nhận được gì về mùa xuân Hà Nội sau ngày rằm tháng giêng và tình cảm của tác giả?
Thảo luận nhóm:
-Vẻ đẹp mùa xuân Bắc Việt.
-Tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của tác giả.
13
III/ TỔNG KẾT:
-Ghi nhớ: SGK trang 178
IV/ Củng cố, dặn dò:
-Nêu sự giống nhau và khác nhau của mùa xuân hai miền Nam – Bắc?
14
Hoa đào đặc trưng của mùa xuân Miền Bắc
Mùa lễ hội
Du ngoạn
Hoa mai đặc trưng của mùa xuân Miền Nam
Nêu sự giống nhau và khác nhau của mùa xuân hai miền Nam - Bắc?
1
2
3
4
15
Tóm tắt bài giảng:
Mục 1
Mục 2
Mục 3
16
III/ TỔNG KẾT:
-Ghi nhớ: SGK trang 178
IV/ Củng cố, dặn dò:
-Tập đọc diễn cảm bài văn
-Sưu tầm một số câu thơ, bài thơ hay về mùa xuân
-Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân ở quê hương em
-Chuẩn bị bài: Sài Gòn tôi yêu.(HD đọc thêm)
17
See you again !
Bye bye!
Bài học đã kết thúc.
thân áI chào quý TH?Y, cô
và các em
18
Tiết 62: Mùa xuân của tôi
-Vũ Bằng-
I.Đọc, tìm hiểu chung.
II.Phân tích:
1.Tình cảm của con người đối
với mùa xuân.
-Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng…càng trìu mến.
-Ai bảo được:đừng thương…
→Quy luật gắn kết của tự nhiên
-Ai cấm được: thương,yêu, nhớ.
→Quy luật tình cảm của con người
Câu khẳng định, điệp ngữ,kết cấu sóng đôi
→ Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu, tự nhiên của con người
19
2.Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc.
*Cảnh sắc, không khí:
-Sông xanh, núi tím.
-Mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
-Tiếng nhạn , tiếng trống
, câu hát
-Rét ngọt ngào.
-Nhang trầm, đèn nến, không
khí gia đình đoàn tụ trên kính
dưới nhường.
→Từ ngữ gợi tả, gợi cảm
→Cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp,
không khí rộn rã, đầm ấm.
*Tâm trạng của con người:
-Nhựa sống trong người căng lên như...như..
-Tim người ta dường như…mạnh hơn.
- Trong lòng cảm như ….
→ So sánh đặc sắc, miêu tả tinh tế.
→Sức sống mãnh liệt, và tình yêu cuộc sống.
20
- 3.Cảm nhận về mùa xuân sau rằm tháng giêng
*Cảnh sắc thiên nhiên:
-Đào hơi phai, nhụy vẫn còn phong.
-Cỏ không xanh mướt-nức mùi hương man mác
-Mưa xuân
-Nền trời xanh tươi, sáng hồng hồng
*Sinh hoạt của con người
-Bữa cơm giản dị
-Các trò chơi đã mãn
-Màn điều đã hạ
→ Cảnh sắc thay đổi
→ Con người trở lại nhịp
sống thường nhật, êm
đềm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)