Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Phan Văn Rơi |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên:Dương Thị Kim Ngân
Trường THCS Nguyễn Khuyến
chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Ngữ văn7
Mùa xuân của tôi
Vũ Bằng
Tiết 61
Văn bản:
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Vũ Bằng (1913-1984), sinh tại Hà Nội, là nhà văn có sáng tác từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Ông có sở trường về truyện ngắn, bút kí, tuỳ bút.
- Văn bản “Mùa xuân của tôi” được trích từ tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tuỳ bút - bút kí “Thương nhớ mười hai”.
- “Thương nhớ mười hai” viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt , nhà văn đã kí thác tâm trạng của mình vào những trang văn tài hoa, độc đáo viết về quê hương.
2. Tác phẩm:
Vũ Bằng (1913-1984)
Tên thật là Vũ Đăng Bằng, sinh tại Hà Nội, bước vào làng văn, làng báo trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Sau năm 1954, ông vào Nam, vừa là một cơ sở tin cậy của tổ chức tình báo cách mạng, vừa tham gia hoạt động văn học và báo chí.
Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Vũ Bằng?
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
2. Tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
3. Đọc- Tìm hiểu chú thích – Bố cục
-Hướng dẫn đọc: giọng chậm rãi, sâu lắng thể hiện tình cảm thiết tha.
-Bố cục: 3 phần
P1: Từ đầu –> “mê luyến mùa xuân”: quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.
P2: Tiếp theo -> “mở hội liên hoan”: Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc.
P3: Phần còn lại. Cảnh sắc và không khí của mùa xuân sau rằm tháng giêng.
Văn bản có bố cục mấy
phần? Nêu nội dung
chính của mỗi phần?
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân Hà Nội.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
Đoạn văn trên đã bộc lộ tình cảm gì của con người đối với mùa xuân?
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”.
Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ? Tác dụng biện pháp
nghệ thuật đó?
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”.
Điệp ngữ : “ đừng thương, ai cấm được”.
Liên tưởng độc đáo: Non – nước, Bướm – hoa, Trăng – gió,
Trai – gái, Mẹ – con, Vợ – chồng.
=> Tình cảm đối với mùa xuân là rất tự nhiên, bình thường. Ai cũng yêu chuộng mùa xuân.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
-Vũ Bằng-
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân Hà Nội.
Tình cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang.
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
Câu văn nào đã gợi tả cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc,
mùa xuân Hà Nội?
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
=>Nghệ thuật điệp từ (mùa xuân, có), phép liệt kê, dấu chấm lửng -> Nhấn mạnh các chi tiết tiêu biểu mang nét đẹp riêng của mùa xuân Hà Nội, mùa xuân miền Bắc.
Mùa xuân của tôi…là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
Những dấu hiệu điển hình nào tạo nên
không khí mùa xuân đất Bắc?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Tiết 61:
Văn bản:
Mùa xuân của tôi…là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân Hà Nội
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang
-Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang: mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
Những nét riêng của ngày tết miền Bắc còn được
gợi tả như thế nào?
Phong tục gói bánh chưng, thờ cúng tổ tiên, gia đình sum vầy, đoàn tụ trong những ngày tết vừa thể hiện lòng biết ơn, tình cảm gia đình yêu thươmg thắm thiết vừa là nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang
-Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang: mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
-Những nét riêng của ngày tết miền Bắc- một nét đẹp văn hóa của người Việt: không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
Chính những cảnh sắc và không khí đặc trưng của mùa xuân miền Bắc đã đánh
thức lòng người. Câu văn nào cho em biết điều đó?
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
- Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được , phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti …uyên ương đứng cạnh.
- Cùng với mùa xuân trở lại, tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá.
-Anh cũng “sống” lại và thèm khát yêu thương thực sự…
- Nhang trầm, đèn nến …trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong các câu văn trên?
Nêu dụng ý của tác giả?
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
Nhựa sống ở trong người căng lên :
-> như máu căng lên trong lộc của loài nai,
-> như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra …
Nhang trầm, đèn nến ….., trong lòng:
-> cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
=>Hình ảnh so sánh mới mẻ, độc đáo; ngôn ngữ trau chuốt giàu tính biểu cảm diễn tả sinh động và hấp dẫn sức mạnh của mùa xuân.
Mùa xuân khiến con người thấy mình thanh tân, đầy sức sống; khiến tim người ta cũng “trẻ hơn ra và đập mạnh hơn”, cái tê buốt biến mất chỉ còn là “cái rét ngọt ngào”. Mùa xuân khiến con tim ai cũng thấy yêu thương.
Mùa xuân đã khơi gợi sức sống trong thiên nhiên, mang đến cho con người sự tươi mới và làm trỗi dậy tình yêu quê hương thật mạnh mẽ, đằm thắm, thiết tha.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang
-Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang: mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
-Những nét riêng của ngày tết miền Bắc- một nét đẹp văn hóa của người Việt: không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
-Lòng người lúc mùa xuân sang: tràn đầy sức sống trẻ trung, khao khát yêu thương và hi vọng.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang.
3. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng.
Không khí và cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng có gì khác
so với lúc xuân sang?
THẢO LUẬN NHÓM
KHÔNG KHÍ VÀ CẢNH SẮC MÙA XUÂN
Lúc xuân sang
Sau rằm tháng giêng
- Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong.
- Cỏ không xanh mướt nhưng nức mùi hương man mác
- Mưa xuân đã thay thế cho mưa phùn.
- Bầu trời hiện lên những vệt xanh tươi.
- Cánh màn điều đã hạ, bữa cơm giản dị, trò vui ngày Tết kết thúc.
KHÔNG KHÍ VÀ CẢNH SẮC MÙA XUÂN
Sau rằm tháng giêng
- Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong.
- Cỏ không xanh mướt nhưng nức mùi hương man mác
- Mưa xuân đã thay thế cho mưa phùn.
- Bầu trời hiện lên những vệt xanh tươi.
- Cánh màn điều đã hạ, bữa cơm giản dị, trò vui ngày Tết kết thúc.
Các chi tiết đó tạo thành nét riêng
nào của mùa xuân đất Bắc vào
độ tháng giêng?
-Không gian dần rộng rãi , sáng sủa.
-Không khí đời thường giản dị, ấm cúng, chân thật.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả của tác giả ?
->Sử dụng từ ngữ gợi tả kết hợp so sánh.
=>Miêu tả sự thay đổi, chuyển biến của cảnh sắc và không khí mùa xuân.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang
3. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng.
-Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của thời tiết, khí hậu mùa xuân ở thời điểm sau rằm tháng giêng.
-Cảm nhận về cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết: gợi nhớ những nếp sống sinh hoạt thường ngày.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
-Trình bày nội dung theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
-Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh.
-So sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
Qua văn bản, em cảm nhận
được những tình cảm, cảm
xúc gì trong lòng tác giả
đối với Hà Nội?
Nêu những nét đặc sắc về
nghệ thuật của văn bản?
2. Ý nghĩa:
-Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của con người xa quê.
-Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương , xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*) Bài vừa học:
-Ghi lại những câu văn em cho là hay nhất trong văn bản và phân tích.
-Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.
-Học hiểu một số nét đặc sắc trong nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.
*)Bài sắp học: HDĐT văn bản: SÀI GÒN TÔI YÊU
Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi:
1.Thiên nhiên và khí hậu Sài Gòn có gì đặc biệt?
2.Tìm những chi tiết nói về phong cách người Sài Gòn?
3.Tình cảm của tác giả với Sài Gòn như thế nào?
Giờ học kết thúc
Tạm biệt các thầy cô giáo
Trường THCS Nguyễn Khuyến
chào mừng các thầy, cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Ngữ văn7
Mùa xuân của tôi
Vũ Bằng
Tiết 61
Văn bản:
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Vũ Bằng (1913-1984), sinh tại Hà Nội, là nhà văn có sáng tác từ trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Ông có sở trường về truyện ngắn, bút kí, tuỳ bút.
- Văn bản “Mùa xuân của tôi” được trích từ tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tuỳ bút - bút kí “Thương nhớ mười hai”.
- “Thương nhớ mười hai” viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt , nhà văn đã kí thác tâm trạng của mình vào những trang văn tài hoa, độc đáo viết về quê hương.
2. Tác phẩm:
Vũ Bằng (1913-1984)
Tên thật là Vũ Đăng Bằng, sinh tại Hà Nội, bước vào làng văn, làng báo trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Sau năm 1954, ông vào Nam, vừa là một cơ sở tin cậy của tổ chức tình báo cách mạng, vừa tham gia hoạt động văn học và báo chí.
Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Vũ Bằng?
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
2. Tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
3. Đọc- Tìm hiểu chú thích – Bố cục
-Hướng dẫn đọc: giọng chậm rãi, sâu lắng thể hiện tình cảm thiết tha.
-Bố cục: 3 phần
P1: Từ đầu –> “mê luyến mùa xuân”: quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.
P2: Tiếp theo -> “mở hội liên hoan”: Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc.
P3: Phần còn lại. Cảnh sắc và không khí của mùa xuân sau rằm tháng giêng.
Văn bản có bố cục mấy
phần? Nêu nội dung
chính của mỗi phần?
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân Hà Nội.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
Đoạn văn trên đã bộc lộ tình cảm gì của con người đối với mùa xuân?
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”.
Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ? Tác dụng biện pháp
nghệ thuật đó?
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”.
Điệp ngữ : “ đừng thương, ai cấm được”.
Liên tưởng độc đáo: Non – nước, Bướm – hoa, Trăng – gió,
Trai – gái, Mẹ – con, Vợ – chồng.
=> Tình cảm đối với mùa xuân là rất tự nhiên, bình thường. Ai cũng yêu chuộng mùa xuân.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
-Vũ Bằng-
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân Hà Nội.
Tình cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang.
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc – hiểu văn bản
Câu văn nào đã gợi tả cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc,
mùa xuân Hà Nội?
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
=>Nghệ thuật điệp từ (mùa xuân, có), phép liệt kê, dấu chấm lửng -> Nhấn mạnh các chi tiết tiêu biểu mang nét đẹp riêng của mùa xuân Hà Nội, mùa xuân miền Bắc.
Mùa xuân của tôi…là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
Những dấu hiệu điển hình nào tạo nên
không khí mùa xuân đất Bắc?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Tiết 61:
Văn bản:
Mùa xuân của tôi…là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân Hà Nội
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang
-Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang: mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
Những nét riêng của ngày tết miền Bắc còn được
gợi tả như thế nào?
Phong tục gói bánh chưng, thờ cúng tổ tiên, gia đình sum vầy, đoàn tụ trong những ngày tết vừa thể hiện lòng biết ơn, tình cảm gia đình yêu thươmg thắm thiết vừa là nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang
-Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang: mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
-Những nét riêng của ngày tết miền Bắc- một nét đẹp văn hóa của người Việt: không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
Chính những cảnh sắc và không khí đặc trưng của mùa xuân miền Bắc đã đánh
thức lòng người. Câu văn nào cho em biết điều đó?
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
- Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được , phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti …uyên ương đứng cạnh.
- Cùng với mùa xuân trở lại, tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá.
-Anh cũng “sống” lại và thèm khát yêu thương thực sự…
- Nhang trầm, đèn nến …trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong các câu văn trên?
Nêu dụng ý của tác giả?
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
Nhựa sống ở trong người căng lên :
-> như máu căng lên trong lộc của loài nai,
-> như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra …
Nhang trầm, đèn nến ….., trong lòng:
-> cảm như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
=>Hình ảnh so sánh mới mẻ, độc đáo; ngôn ngữ trau chuốt giàu tính biểu cảm diễn tả sinh động và hấp dẫn sức mạnh của mùa xuân.
Mùa xuân khiến con người thấy mình thanh tân, đầy sức sống; khiến tim người ta cũng “trẻ hơn ra và đập mạnh hơn”, cái tê buốt biến mất chỉ còn là “cái rét ngọt ngào”. Mùa xuân khiến con tim ai cũng thấy yêu thương.
Mùa xuân đã khơi gợi sức sống trong thiên nhiên, mang đến cho con người sự tươi mới và làm trỗi dậy tình yêu quê hương thật mạnh mẽ, đằm thắm, thiết tha.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang
-Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang: mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
-Những nét riêng của ngày tết miền Bắc- một nét đẹp văn hóa của người Việt: không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
-Lòng người lúc mùa xuân sang: tràn đầy sức sống trẻ trung, khao khát yêu thương và hi vọng.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I.Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang.
3. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng.
Không khí và cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng có gì khác
so với lúc xuân sang?
THẢO LUẬN NHÓM
KHÔNG KHÍ VÀ CẢNH SẮC MÙA XUÂN
Lúc xuân sang
Sau rằm tháng giêng
- Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong.
- Cỏ không xanh mướt nhưng nức mùi hương man mác
- Mưa xuân đã thay thế cho mưa phùn.
- Bầu trời hiện lên những vệt xanh tươi.
- Cánh màn điều đã hạ, bữa cơm giản dị, trò vui ngày Tết kết thúc.
KHÔNG KHÍ VÀ CẢNH SẮC MÙA XUÂN
Sau rằm tháng giêng
- Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong.
- Cỏ không xanh mướt nhưng nức mùi hương man mác
- Mưa xuân đã thay thế cho mưa phùn.
- Bầu trời hiện lên những vệt xanh tươi.
- Cánh màn điều đã hạ, bữa cơm giản dị, trò vui ngày Tết kết thúc.
Các chi tiết đó tạo thành nét riêng
nào của mùa xuân đất Bắc vào
độ tháng giêng?
-Không gian dần rộng rãi , sáng sủa.
-Không khí đời thường giản dị, ấm cúng, chân thật.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả của tác giả ?
->Sử dụng từ ngữ gợi tả kết hợp so sánh.
=>Miêu tả sự thay đổi, chuyển biến của cảnh sắc và không khí mùa xuân.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang
3. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng.
-Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của thời tiết, khí hậu mùa xuân ở thời điểm sau rằm tháng giêng.
-Cảm nhận về cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết: gợi nhớ những nếp sống sinh hoạt thường ngày.
MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
Tiết 61:
Văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
-Trình bày nội dung theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
-Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh.
-So sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
Qua văn bản, em cảm nhận
được những tình cảm, cảm
xúc gì trong lòng tác giả
đối với Hà Nội?
Nêu những nét đặc sắc về
nghệ thuật của văn bản?
2. Ý nghĩa:
-Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của con người xa quê.
-Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương , xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*) Bài vừa học:
-Ghi lại những câu văn em cho là hay nhất trong văn bản và phân tích.
-Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.
-Học hiểu một số nét đặc sắc trong nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.
*)Bài sắp học: HDĐT văn bản: SÀI GÒN TÔI YÊU
Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi:
1.Thiên nhiên và khí hậu Sài Gòn có gì đặc biệt?
2.Tìm những chi tiết nói về phong cách người Sài Gòn?
3.Tình cảm của tác giả với Sài Gòn như thế nào?
Giờ học kết thúc
Tạm biệt các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Rơi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)