Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bảo Ngân |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN THẠNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUỲNH VIỆT THANH
MÔN NGỮ VĂN 7
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ LỚP 7/1
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ BẢO NGÂN
Tiết 69
Vũ Bằng
Mùa xuân của tôi
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
3. Xuất xứ:
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ý nghĩa văn bản:
III. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
2. Tác phẩm:
Vũ Bằng (1913 - 1984), sinh tại Hà Nội, là nhà văn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám1945. Ông có sở trường về truyện ngắn, bút kí, tùy bút. Sau 1954, ông vừa viết văn, làm báo vừa hoạt động cách mạng ở Sài Gòn nhưng vẫn không nguôi nhớ về miền Bắc
I/ D?c - tìm hi?u chung:
1. Tc gi?: (SGK/ 175)
Thương nhớ mười hai là tác phẩm tiêu biểu cho tâm tư và phong cách viết của ông.
Thương nhớ Mười Hai
Miếng ngon Hà Nội
Bốn mươi năm nói láo
2. Tác phẩm:
Ba tác phẩm chính:
Thương nhớ mười hai là tập tùy bút – bút kí của nhà văn được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, nhà văn đã kí thác tâm trạng của mình vào những trang văn tài hoa, độc đáo viết về quê hương. Văn bản Mùa xuân của tôi được trích từ tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt của tập tùy bút – bút kí Thương nhớ mười hai.
2. Xuất xứ:
1. N?i dung:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
- Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội.
+ Cảm nhận về lòng người lúc mùa xuân sang.
- Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang:
+ Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang.
+ Những nét riêng của ngày tết miền Bắc – một nét đẹp văn hóa của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
.
+ Cảm nhận về cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết: gợi nhớ những nếp sống , sinh hoạt thường ngày.
- Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng:
+ Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của thời tiết khí hậu mùa xuân ở thời điểm sau rằm tháng giêng.
_ Tự nhiên như thế . không có gì là lạ hết.
_ Ai bảo được:
* Câu hỏi:
Hãy chỉ ra những cặp quan hệ theo qui luật gắn bó của tự nhiên mà tác giả sử dụng?
Non
Bướm
Trăng
trai
-> Điệp ngữ; Liệt kê.
Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội
* Câu hỏi:
Em hãy nhận xét biện pháp ngôn từ và dấu câu trong đoạn văn?
* Câu hỏi:
Tác giả dùng nhiều biện pháp điệp ngữ và liệt kê trong khi nói về tình cảm của con người với muà xuân nhằm mục đích gì?
nước,
hoa,
gió,
_ Ai cấm được
gái
con
mẹ
Cô gái còn son nhớ chồng
* Câu hỏi:
Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội đã được gợi tả qua những chi tiết nào?
- Có:
Tiếng trống chèo, câu hát huê tình, tiếng nhạn kêu
Nhang trầm, đèn nến, bàn thờ với bầu không khí đòan tụ gia đình.
* Câu hỏi:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng từ và cách triển khai các ý trong đoạn văn?
=> Ñieäp ngöõ; lieät keâ;miêu tả
=> Nét riêng của ngày tết miền Bắc, không khí đoàn tụ, sum họp.
=> Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang.
mưa riu riu, gió lành lạnh
Nhóm 1,2,3:
- Hãy tìm những chi tiết thể hiện mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và trong lòng người?
- Nhận xét về biện pháp ngôn từ nổi bật và giọng điệu trong đoạn văn.
Nhóm 4,5,6:
- Tìm những chi tiết bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân.
- Từ những chi tiết đó em hiểu thêm được gì về tình cảm của tác giả?
Cảnh sắc, không khí mùa xuân của đất trời và lòng người:
Nhựa sống trong người căng lên
như máu căng lên trong lộc của loài nai.
như mầm non của cây cối nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra .
* Câu hỏi:
Bi?n php ngh? thu?t ch? y?u du?c s? d?ng trong do?n ny l gì? Qua dĩ tc gi? mu?n nĩi ln di?u gì?
-> Hình ảnh so sánh mới mẻ;
=> Cảm nhận về lòng người lúc mùa xuân sang
giọng điệu sôi nổi, thiết tha.
Câu hỏi:
Tìm nhöõng chi tieát boäc loä tröïc tieáp tình
caûm cuûa taùc giaû vôùi muøa xuaân.
Töø nhöõng chi tieát ñoù em hieåu theâm ñöôïc
gì veà tình caûm cuûa taùc giaû?
_ Tôi yêu sông xanh, núi tím;
_ Tôi yêu đôi mày ai mới in ngần và tôi cũng
xây mộng ước mơ.
_ Mùa xuân của tôi.
_?y đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm
cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy.
* Tác giả yêu cảnh vật, yêu con người, yêu mùa xuân của quê hương xứ sở, lại càng thêm yêu cuộc sống, yêu đời hơn.
CẢNH SẮC CỦA ĐẤT TRỜI MÙA XUÂN SAU RẰM THÁNG GIÊNG:
* Câu hỏi:
Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng có nét gì riêng biệt?
+ Thiên nhiên:
- Đào hơi phai, nhuỵ còn phong,
- Cỏ không mướt xanh - nức mùi hương
- Mưa xuân thay thế mưa phùn
- Vệt xanh tươi
- Làn ánh sáng hồng hồng rung động như .
+ Trong gia đình:
Bữa cơm có : - cà om,
- bát canh trứng cua.
=> Sự thay đổi của thời tiết khí hậu mùa xuân ở thời điểm sau rằm tháng giêng.
=> Cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết.
* Câu hỏi:
Có người cho rằng Vũ Bằng rất tinh tế
và nhạy cảm trong từng chi tiết của
ngoại cảnh. Hãy cho biết ý kiến của em về
lời nhận xét trên?
. tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.
. mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
* Tác giả có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm,
có ngòi bút tài hoa
và tình yêu quê hương đất nước sâu đậm.
Tên thật của tác giả Vũ Bằng
Bài văn thuộc thể loại nào?
Theo tác giả, mưa đặc trưng của mùa xuân gọi là gì?
Tình cảm chủ đạo của tác giả khi viết "Mùa xuân của tôi"
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong bài
Từ dùng để gọi miền Bắc khi đất nước bị chia cắt làm hai miền
Chơi lại
Vũ Đăng Bằng
Tuỳ
bút
Mưa riêu riêu
Nhớ thương da
diết
So
sánh
Bắc Việt
Lật tranh
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Mạnh khỏe
Chúc
NĂM MỚI AN KHANG THÀNH ĐẠT
2. Nghệ thuật:
- Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
- Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt , biểu cảm, giàu hình ảnh.
- Có nhiều so sánh , liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
3. Ý nghĩa văn bản:
- Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của con người xa quê.
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
Chào tạm biệt !
Chúc thầy cô và các em học sinh luôn mạnh khỏe
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUỲNH VIỆT THANH
MÔN NGỮ VĂN 7
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ LỚP 7/1
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ BẢO NGÂN
Tiết 69
Vũ Bằng
Mùa xuân của tôi
I. Đọc – tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
3. Xuất xứ:
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ý nghĩa văn bản:
III. Củng cố và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
2. Tác phẩm:
Vũ Bằng (1913 - 1984), sinh tại Hà Nội, là nhà văn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám1945. Ông có sở trường về truyện ngắn, bút kí, tùy bút. Sau 1954, ông vừa viết văn, làm báo vừa hoạt động cách mạng ở Sài Gòn nhưng vẫn không nguôi nhớ về miền Bắc
I/ D?c - tìm hi?u chung:
1. Tc gi?: (SGK/ 175)
Thương nhớ mười hai là tác phẩm tiêu biểu cho tâm tư và phong cách viết của ông.
Thương nhớ Mười Hai
Miếng ngon Hà Nội
Bốn mươi năm nói láo
2. Tác phẩm:
Ba tác phẩm chính:
Thương nhớ mười hai là tập tùy bút – bút kí của nhà văn được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, nhà văn đã kí thác tâm trạng của mình vào những trang văn tài hoa, độc đáo viết về quê hương. Văn bản Mùa xuân của tôi được trích từ tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt của tập tùy bút – bút kí Thương nhớ mười hai.
2. Xuất xứ:
1. N?i dung:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
- Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội.
+ Cảm nhận về lòng người lúc mùa xuân sang.
- Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang:
+ Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang.
+ Những nét riêng của ngày tết miền Bắc – một nét đẹp văn hóa của người Việt, của không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình.
.
+ Cảm nhận về cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết: gợi nhớ những nếp sống , sinh hoạt thường ngày.
- Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng:
+ Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của thời tiết khí hậu mùa xuân ở thời điểm sau rằm tháng giêng.
_ Tự nhiên như thế . không có gì là lạ hết.
_ Ai bảo được:
* Câu hỏi:
Hãy chỉ ra những cặp quan hệ theo qui luật gắn bó của tự nhiên mà tác giả sử dụng?
Non
Bướm
Trăng
trai
-> Điệp ngữ; Liệt kê.
Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội
* Câu hỏi:
Em hãy nhận xét biện pháp ngôn từ và dấu câu trong đoạn văn?
* Câu hỏi:
Tác giả dùng nhiều biện pháp điệp ngữ và liệt kê trong khi nói về tình cảm của con người với muà xuân nhằm mục đích gì?
nước,
hoa,
gió,
_ Ai cấm được
gái
con
mẹ
Cô gái còn son nhớ chồng
* Câu hỏi:
Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội đã được gợi tả qua những chi tiết nào?
- Có:
Tiếng trống chèo, câu hát huê tình, tiếng nhạn kêu
Nhang trầm, đèn nến, bàn thờ với bầu không khí đòan tụ gia đình.
* Câu hỏi:
Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng từ và cách triển khai các ý trong đoạn văn?
=> Ñieäp ngöõ; lieät keâ;miêu tả
=> Nét riêng của ngày tết miền Bắc, không khí đoàn tụ, sum họp.
=> Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang.
mưa riu riu, gió lành lạnh
Nhóm 1,2,3:
- Hãy tìm những chi tiết thể hiện mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và trong lòng người?
- Nhận xét về biện pháp ngôn từ nổi bật và giọng điệu trong đoạn văn.
Nhóm 4,5,6:
- Tìm những chi tiết bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân.
- Từ những chi tiết đó em hiểu thêm được gì về tình cảm của tác giả?
Cảnh sắc, không khí mùa xuân của đất trời và lòng người:
Nhựa sống trong người căng lên
như máu căng lên trong lộc của loài nai.
như mầm non của cây cối nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra .
* Câu hỏi:
Bi?n php ngh? thu?t ch? y?u du?c s? d?ng trong do?n ny l gì? Qua dĩ tc gi? mu?n nĩi ln di?u gì?
-> Hình ảnh so sánh mới mẻ;
=> Cảm nhận về lòng người lúc mùa xuân sang
giọng điệu sôi nổi, thiết tha.
Câu hỏi:
Tìm nhöõng chi tieát boäc loä tröïc tieáp tình
caûm cuûa taùc giaû vôùi muøa xuaân.
Töø nhöõng chi tieát ñoù em hieåu theâm ñöôïc
gì veà tình caûm cuûa taùc giaû?
_ Tôi yêu sông xanh, núi tím;
_ Tôi yêu đôi mày ai mới in ngần và tôi cũng
xây mộng ước mơ.
_ Mùa xuân của tôi.
_?y đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm
cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy.
* Tác giả yêu cảnh vật, yêu con người, yêu mùa xuân của quê hương xứ sở, lại càng thêm yêu cuộc sống, yêu đời hơn.
CẢNH SẮC CỦA ĐẤT TRỜI MÙA XUÂN SAU RẰM THÁNG GIÊNG:
* Câu hỏi:
Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng có nét gì riêng biệt?
+ Thiên nhiên:
- Đào hơi phai, nhuỵ còn phong,
- Cỏ không mướt xanh - nức mùi hương
- Mưa xuân thay thế mưa phùn
- Vệt xanh tươi
- Làn ánh sáng hồng hồng rung động như .
+ Trong gia đình:
Bữa cơm có : - cà om,
- bát canh trứng cua.
=> Sự thay đổi của thời tiết khí hậu mùa xuân ở thời điểm sau rằm tháng giêng.
=> Cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết.
* Câu hỏi:
Có người cho rằng Vũ Bằng rất tinh tế
và nhạy cảm trong từng chi tiết của
ngoại cảnh. Hãy cho biết ý kiến của em về
lời nhận xét trên?
. tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong , cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.
. mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
* Tác giả có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm,
có ngòi bút tài hoa
và tình yêu quê hương đất nước sâu đậm.
Tên thật của tác giả Vũ Bằng
Bài văn thuộc thể loại nào?
Theo tác giả, mưa đặc trưng của mùa xuân gọi là gì?
Tình cảm chủ đạo của tác giả khi viết "Mùa xuân của tôi"
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong bài
Từ dùng để gọi miền Bắc khi đất nước bị chia cắt làm hai miền
Chơi lại
Vũ Đăng Bằng
Tuỳ
bút
Mưa riêu riêu
Nhớ thương da
diết
So
sánh
Bắc Việt
Lật tranh
Quý thầy cô
cùng các em học sinh
Mạnh khỏe
Chúc
NĂM MỚI AN KHANG THÀNH ĐẠT
2. Nghệ thuật:
- Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
- Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt , biểu cảm, giàu hình ảnh.
- Có nhiều so sánh , liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ.
3. Ý nghĩa văn bản:
- Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của con người xa quê.
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
Chào tạm biệt !
Chúc thầy cô và các em học sinh luôn mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bảo Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)