Bài 15. Mùa xuân của tôi

Chia sẻ bởi Trần Mai Ly | Ngày 28/04/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Trần Thị Mai Ly
Môn Ngữ Văn 7
Tiết 63: MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Vũ Bằng)
Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Đọc và tìm hiểu chú thích
Tìm hiểu văn bản
1. Bố cục
2. Phân tích
a. Tình cảm của con người đối với mùa xuân
b. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người lúc xuân sang
c. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí đất trời và lòng người sau rằm tháng giêng
3. Tổng kết

Nhà văn Vũ Bằng và trang bìa tập tùy bút- bút kí Thương nhớ mười hai
Đoạn 1: Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”: tình cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên
Đoạn 2: Từ “Tôi yêu sông xanh” đến “mở hội liên hoan”: cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
Đoạn 3: Từ “Đẹp quá đi” đến hết: cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân và lòng người từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc
BỐ CỤC
Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước,bướm đừng thương hoa,trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái,ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân…
Non – nước
Bướm – hoa
Trăng – gió
Trai – gái
Mẹ – con
Cô gái còn son – chồng
Đừng thương
Đừng thương
Đừng thương
Thương
Ai bảo được
Ai cấm được
Kết cấu sóng đôi
Điệp ngữ


“…là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…”



Nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non cây cối
…tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập mạnh hơn
Y như những con vật nằm im trốn rét thấy nắng ấm bò ra nhảy nhót…anh cũng “sống” lại và thèm khát yêu thương.
… làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng,…hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.
“… Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông …nức một mùi hương man mác.
…mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa…trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
…người ta bắt đầu trở về bữa cơm giản dị… bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng… nhường chổ cho cuộc sống êm đềm thường nhật.”

Tết chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong

Mưa xuân
Bữa cơm giản dị
Cánh màn điều ở bàn thờ đã hạ xuống
Cỏ xanh mướt
Mưa phùn, nền trời đục,...
Mâm cơm ngày tết
Bàn thờ treo tấm màn điều
Lễ hội tưng bừng
Cỏ không mướt xanh, nức một mùi hương man mác
Tết đến, đào nở rộ
Mùa xuân trước rằm tháng giêng
Mùa xuân sau rằm tháng giêng
Nghệ thuật:
- Mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
- Từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh.
- So sánh, liên tưởng phong phú, giàu chất thơ.
Ý nghĩa:
- Vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
- Sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở- một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
Mùa xuân miền Bắc
Mùa xuân miền Nam
Hoa đào
Hoa mai
Bánh chưng
Bánh tét
Mùa lễ hội
Mùa du ngoạn
Hướng dẫn về nhà
* - Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân của quê hương
* - Chuẩn bị bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tr 180)
+ Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình
+ Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình
+ Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học
+ Một số thể thơ đã học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Mai Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)