Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Thái Hoàng Nhân |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN HÀ ĐÔNG
TRƯỜNG THCS ĐỒNG MAI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NGỮ VĂN 7
TIẾT 63: BÀI 15
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY
MÙA XUÂN CỦA TÔI
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO!
CHÀO CÁC EM!
Ngữ văn - Ti?t 63:
MA XUN C?A TễI Vu B?ng
Tác giả: Vũ Bằng
Tên thật: Vũ Đăng Bằng – (3/6/1913 – 7/4/1984)
Ông sinh ra, lớn lên tại Hà Nội.
Là nhà văn, nhà báo sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám.
Sở trường của ông là truyện ngắn, tùy bút và bút kí.
Sau năm 1954: ông vào Sài Gòn sinh sống, viết văn, làm báo và hoạt động cách mạng.
Tác phẩm
Xuất xứ:
Trích trong tập tùy bút - bút kí “Thương nhớ mười hai”.
Văn bản là đoạn đầu thiên tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt, mở đầu cho nỗi thương nhớ suốt mười hai tháng của tác giả.
“Bắt đầu viết cuốn sách này thì là nhớ. Viết đến câu chót, (tháng 9) thì là thương. Thương không biết bao nhiêu, nhớ không biết ngần nào người bạn NGUYỄN THỊ QUỲ.
Thân mến tặng Quỳ cuốn sách này để thay mấy lời ai điếu.”
V.B.
1. Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”
Tình cảm của con người đối với mùa xuân
2. Từ tiếp đến “ mở hội liên hoan”
Cảm nhận về “mùa xuân của tôi”
3. Còn lại
Ấn tượng về một khoảnh khắc mùa xuân
Bố cục:
Ba phần
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái; ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
chuộng trìu mến mê luyến
non – nước
đừng thương
bướm - hoa
đừng thương
trăng – gió
đừng thương
trai – gái
ai cấm được
mẹ - con
ai cấm được
gái còn son – chồng
ai cấm được
Tình cảm của con người đối với mùa xuân là tình cảm tự nhiên như một quy luật tất yếu.
“Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.”
Thảo luận nhóm
Tác giả gọi "mùa xuân Bắc Việt", "mùa xuân của Hà Nội" là "mùa xuân của tôi". Theo em cách gọi như vậy có ý nghĩa gì?
Mùa xuân có
mưa riêu riêu
gió lành lạnh
tiếng nhạn kêu trong đêm xanh
tiếng trống chèo vọng lại …
câu hát huê tình …
“Mùa xuân thần thánh của tôi” làm cho con người:
muốn phát điên lên
nhựa sống trong
người căng lên
tim trẻ hơn ra
đập mạnh hơn
“sống” lại, thèm khát
yêu thương thực sự
lòng … mở hội liên hoan.
Mùa xuân khơi dậy trong lòng người những tình cảm thiêng liêng và sức sống mãnh liệt.
Thiên nhiên
- Vẻ đẹp tươi mới, sáng sủa, bình dị, ấm áp.
Mùa xuân
sau rằm
tháng giêng
Sự vật
Thời tiết
Sắc màu
bữa cơm giản dị
trò vui tạm thời
kết thúc …
Con người:
rạo rực niềm vui
- Cảm nhận tinh tế và tình yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống, cái đẹp
Cuộc sống
bình dị
Qua văn bản ta thấy rõ vẻ đẹp trong tâm hồn của người Hà Nội, học tập được phong cách sống của người Hà Nội hào hoa - thanh lịch. Trình bày cảm nhận của em về:
THẢO LUẬN:
- Tình cảm của người Hà Nội đối với thiên nhiên.
- Cách nói năng, cách sử dụng từ ngữ của người Hà Nội.
- Sự trân trọng những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Hà Nội.
Hướng dẫn học bài:
Nắm chắc nội dung bài học.
Trong văn bản, em thích nhất đoạn nào? Vì sao?
Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương hay nơi em đang sống.
BÀI HỌC KẾT THÚC.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO!
CHÀO CÁC EM!
TRƯỜNG THCS ĐỒNG MAI
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NGỮ VĂN 7
TIẾT 63: BÀI 15
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY
MÙA XUÂN CỦA TÔI
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO!
CHÀO CÁC EM!
Ngữ văn - Ti?t 63:
MA XUN C?A TễI Vu B?ng
Tác giả: Vũ Bằng
Tên thật: Vũ Đăng Bằng – (3/6/1913 – 7/4/1984)
Ông sinh ra, lớn lên tại Hà Nội.
Là nhà văn, nhà báo sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám.
Sở trường của ông là truyện ngắn, tùy bút và bút kí.
Sau năm 1954: ông vào Sài Gòn sinh sống, viết văn, làm báo và hoạt động cách mạng.
Tác phẩm
Xuất xứ:
Trích trong tập tùy bút - bút kí “Thương nhớ mười hai”.
Văn bản là đoạn đầu thiên tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt, mở đầu cho nỗi thương nhớ suốt mười hai tháng của tác giả.
“Bắt đầu viết cuốn sách này thì là nhớ. Viết đến câu chót, (tháng 9) thì là thương. Thương không biết bao nhiêu, nhớ không biết ngần nào người bạn NGUYỄN THỊ QUỲ.
Thân mến tặng Quỳ cuốn sách này để thay mấy lời ai điếu.”
V.B.
1. Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”
Tình cảm của con người đối với mùa xuân
2. Từ tiếp đến “ mở hội liên hoan”
Cảm nhận về “mùa xuân của tôi”
3. Còn lại
Ấn tượng về một khoảnh khắc mùa xuân
Bố cục:
Ba phần
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái; ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
chuộng trìu mến mê luyến
non – nước
đừng thương
bướm - hoa
đừng thương
trăng – gió
đừng thương
trai – gái
ai cấm được
mẹ - con
ai cấm được
gái còn son – chồng
ai cấm được
Tình cảm của con người đối với mùa xuân là tình cảm tự nhiên như một quy luật tất yếu.
“Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.”
Thảo luận nhóm
Tác giả gọi "mùa xuân Bắc Việt", "mùa xuân của Hà Nội" là "mùa xuân của tôi". Theo em cách gọi như vậy có ý nghĩa gì?
Mùa xuân có
mưa riêu riêu
gió lành lạnh
tiếng nhạn kêu trong đêm xanh
tiếng trống chèo vọng lại …
câu hát huê tình …
“Mùa xuân thần thánh của tôi” làm cho con người:
muốn phát điên lên
nhựa sống trong
người căng lên
tim trẻ hơn ra
đập mạnh hơn
“sống” lại, thèm khát
yêu thương thực sự
lòng … mở hội liên hoan.
Mùa xuân khơi dậy trong lòng người những tình cảm thiêng liêng và sức sống mãnh liệt.
Thiên nhiên
- Vẻ đẹp tươi mới, sáng sủa, bình dị, ấm áp.
Mùa xuân
sau rằm
tháng giêng
Sự vật
Thời tiết
Sắc màu
bữa cơm giản dị
trò vui tạm thời
kết thúc …
Con người:
rạo rực niềm vui
- Cảm nhận tinh tế và tình yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống, cái đẹp
Cuộc sống
bình dị
Qua văn bản ta thấy rõ vẻ đẹp trong tâm hồn của người Hà Nội, học tập được phong cách sống của người Hà Nội hào hoa - thanh lịch. Trình bày cảm nhận của em về:
THẢO LUẬN:
- Tình cảm của người Hà Nội đối với thiên nhiên.
- Cách nói năng, cách sử dụng từ ngữ của người Hà Nội.
- Sự trân trọng những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Hà Nội.
Hướng dẫn học bài:
Nắm chắc nội dung bài học.
Trong văn bản, em thích nhất đoạn nào? Vì sao?
Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương hay nơi em đang sống.
BÀI HỌC KẾT THÚC.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO!
CHÀO CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Hoàng Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)