Bài 15. Mùa xuân của tôi

Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Ân | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô giáo về dự giờ môn Ngữ văn.
Lớp 7
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
* Thế nào là tùy bút? Nêu nhận xét của em về nội dung và nghệ thuật bài tùy bút: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam?
- “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ.”
- Ngôn ngữ tinh tế, nhạy cảm; phương thức biểu đạt phong phú.
HOA MAI
HOA ĐÀO
1
2
GÓI BÁNH CHƯNG, BÁNH TÉT
3
4

Ti?t 63:


A. M�A XU�N C?A TễI
VU B?NG
TIẾT 63: A. MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
Một số truyện ngắn, bút kí, tùy bút.
Vũ Bằng (1913-1984), là nhà văn nổi tiếng với những thiên tùy bút, bút ký đặc sắc
Chân dung nhà văn Vũ Bằng
TIẾT 63: A. MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Trích “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tuỳ bút “Thương nhớ mười hai”.
a) Xuất xứ:
TIẾT 63: A. MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Trích “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tuỳ bút “Thương nhớ mười hai”.
a) Xuất xứ:
b) Đọc – giải nghĩa từ:
c) Thể loại:
Tùy bút
d) Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm
e) Đại ý và bố cục
Đại ý: tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong tháng giêng ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê.
* Phần1: Từ đầu đến " ...mê luyến mùa xuân":



* Phần 2: Từ "Tôi yêu sông xanh ..." đến "...mở hội liên hoan":



* Phần 3: Từ " Dẹp quá đi." đến hết bài:
?Tỡnh cảm của con người với mùa xuân là một quy luật tất yếu, tự nhiên.
? Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
? Cảnh sắc và không khí xuân miền Bắc từ sau rằm tháng giêng.
TIẾT 63: A. MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội
- “Tự nhiên như thế …”
- “Ai bảo được …”
- “Ai cấm được …”
→ Câu khẳng định, điệp ngữ, kết cấu sóng đôi
→ Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu,tự nhiên của con người
TIẾT 63: A. MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí mùa xuân của đất trời và lòng người.
- mưa liêu riêu, gió lành lạnh, …
- Tiếng nhạn…tiếng trống chèo…câu hát huê tình
- Nhang trầm…đèn nến…gia đình đoàn tụ…
→ Không khí mùa xuân ấm áp, nồng nàn của miền Bắc – nét đẹp văn hóa của người Việt
- Nhựa sống trong người…như máu căng lên trong lộc của loài nai…
TIẾT 63: A. MÙA XUÂN CỦA TÔI
Vũ Bằng
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí mùa xuân của đất trời và lòng người.
- mưa liêu riêu, gió lành lạnh, …
- Tiếng nhạn…tiếng trống chèo…câu hát huê tình
- Nhang trầm…đèn nến…gia đình đoàn tụ…
→ Không khí mùa xuân ấm áp, nồng nàn của miền Bắc – nét đẹp văn hóa của người Việt
- Nhựa sống trong người…như máu căng lên trong lộc của loài nai…
→ So sánh → cảm nhận về lòng người lúc xuân sang
Cảnh sắc mùa xuân Bắc Việt được tái hiện trong nỗi nhớ da diết của người xa quê
TIẾT 63: A. MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí mùa xuân của đất trời và lòng người.
3. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí thiên nhiên sau rằm tháng giêng:
RẰM THÁNG GIÊNG
(Hồ Chí Minh)
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng non đày thuyền
- đào hời phai nhưng nhị vẫn còn phong
- cỏ không mướt xanh…nhưng lại nức mùi hương…
- mưa phùn…nền trời xanh…
→ Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của thời tiết mùa xuân sau rằm tháng giêng
- bữa cơm giản dị…
- cánh màn điều…đã được hạ xuống
TIẾT 63: A. MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí mùa xuân của đất trời và lòng người.
3. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí thiên nhiên sau rằm tháng giêng:
- đào hời phai nhưng nhị vẫn còn phong
- cỏ không mướt xanh…nhưng lại nức mùi hương…
- mưa phùn…nền trời xanh…
→ Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của thời tiết mùa xuân sau rằm tháng giêng
- bữa cơm giản dị…
- cánh màn điều…đã được hạ xuống
→ Cảm nhận về cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết.
TIẾT 63: A. MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí mùa xuân của đất trời và lòng người.
3. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí thiên nhiên sau rằm tháng giêng:
III. Tổng kết:
- Thể tùy bút, phương thức biểu cảm là chính.
- Trình bày nôi dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê.
- Lựa chọn từ ngữ giàu hình ảnh.
- Có nhiều so sánh, liên tưởng, kết cấu sóng đôi.
Qua "mựa xuõn c?a tụi", nh� van Vu B?ng dó tỏi hi?n l?i c?nh s?c thiờn nhiờn, khụng khớ mựa xuõn B?c Vi?t, tỏc gi? dó g?i g?m n?i nh? thuong da di?t c?a m?t ngu?i xa quờ.
Ghi nhớ SGK/178
16
THẢO LUẬN NHÓM
TIẾT 63: A. MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
Qua việc tái hiện cảnh sắc mùa xuân Bắc Việt, em có cảm nhận gì về nghệ thuật viết tùy bút và tình cảm của tác giả?
TIẾT 63: A. MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK/178
1.Tác giả:
Vũ Bằng (1913-1984), là nhà văn nổi tiếng với những thiên tùy bút, bút ký đặc sắc
2.Tác phẩm:
Trích “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt” trong tập tuỳ bút “Thương nhớ mười hai”.
a) Xuất xứ:
b) Đọc – giải nghĩa từ:
c) Thể loại:
Tùy bút
d) Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm
e) Đại ý và bố cục
1. Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội
- Tự nhiên như thế …
Ai bảo được …
Ai cấm được …
→ Câu khẳng định, điệp ngữ, kết cấu sóng đôi
→ Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu,tự nhiên của con người
2. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí mùa xuân của đất trời và lòng người.
- mưa liêu riêu, gió lành lạnh, …
- Tiếng nhạn…tiếng trống chèo…câu hát huê tình
- Nhang trầm…đèn nến…gia đình đoàn tụ…
→ Không khí mùa xuân ấm áp, nồng nàn của miền Bắc – nét đẹp văn hóa của người Việt
- Nhựa sống trong người…như máu căng lên trong lộc của loài nai…
→ So sánh → cảm nhận về lòng người lúc xuân sang
Cảnh sắc mùa xuân Bắc Việt được tái hiện trong nỗi nhớ da diết của người xa quê
3. Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí thiên nhiên sau rằm tháng giêng:
- đào hời phai nhưng nhị vẫn còn phong
- cỏ không mướt xanh…nhưng lại nức mùi hương…
- mưa phùn…nền trời xanh…
→ Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi của thời tiết mùa xuân sau rằm tháng giêng
- bữa cơm giản dị…
- cánh màn điều…đã được hạ xuống
→ Cảm nhận về cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại sau tết.
TIẾT 63: A. MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
Qua văn bản, em có tình cảm gì đối với mùa xuân của quên hương?
ĐI TÌM BỨC TRANH BÍ ẨN
Tác giả văn bản “Mùa xuân của tôi” là ai ?
Bài văn thuộc thể loại nào ?
Mưa đặc trưng của mùa xuân Hà Nội gọi là mưa gì ?
Tác giả viết về mùa xuân ở đâu ?
Cảm xúc chủ yếu của tác giả khi sống xa Hà Nội là gì ?
Phương thức biểu đạt chính trong bài văn là gì ?
Chơi lại

Bằng
Tùy bút
Mưa riêu riêu

Nội
Nhớ thương da
diết
Biểu cảm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Nắm nội dung bài học, học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa.
- Tập đọc diễn cảm bài văn.
- Sưu tầm và chép lại những đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân.
- Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân ở bản làng em.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng từ.
Kính chúc
quý thầy cô giáo
mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Hoàng Ân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)