Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Thuận |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ
Ngữ văn 7
GV: Võ Thanh Sơn
Trường: THCS Văn Lang
Dạy lớp 7.5, tiết 4, ngày: 19/22/2014
tiết 65 - văn bản:
mùa xuân của tôi
Vũ Bằng
Nhà văn
Vũ Bằng
( 1913 -1984 )
+ Đoạn 1: “Tự nhiên…mê luyến mùa xuân”.
+ Đoạn 2: “Tôi yêu sông xanh…mở hội liên hoan”
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân Bắc Việt- mùa xuân Hà Nội.
Cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân Bắc Việt sau ngày rằm tháng giêng.
Bố cục:
Dùng từ theo cặp: + non – nước.
+ bướm – hoa.
+ trăng - gió.
+ trai – gái.
+ mẹ - con.
+ gái còn son – chồng.
=> Kết cấu sóng đôi.
-> Nhấn mạnh tình cảm con người dành cho mùa xuân là một tình cảm tự nhiên tất yếu.
- >Tạo nhịp điệu tha thiết cho lời văn.
Điệp ngữ: Đừng thương, ai cấm...
*Về khí hậu, thời tiết:
- Mưa riêu riêu.
- Gió lành lạnh.
- Cái rét ngọt ngào.
- Hơi xuân tràn ngập đất trời.
*Về không khí mùa xuân:
Tiếng nhạn kêu.
Tiếng trống chèo.
Câu hát huê tình.
Khung cảnh gia đình đoàn tụ, ấm êm.
+ Nhựa sống ở trong người căng lên như máu
căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non
của cây cối, nằm im mãi không chịu được phải
trồi ra…
+ Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập
mạnh hơn.
+ Y như những con vật…thèm khát yêu thương…
+… trong lòng thì cảm như có không biết bao
nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội
liên hoan.
- Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không xanh mướt nhưng lại nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm,mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
Nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
Người ta trở về với bữa cơm gia đình giản dị.
Các trò vui đã kết thúc.
Câu hỏi thảo luận nhóm:
So sánh cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt của con người trước và sau ngày rằm tháng giêng?
- Đào tươi, nhuỵ phong
- Cỏ xanh mướt.
- Mưa phùn.
- Trời nồm.
- Nền trời đục.
- Đào phai, nhuỵ còn phong.
Cỏ không xanh , nức hương
-Mưa xuân.
-Trời hết nồm.
-Nền trời trong trong, hồng hồng.
- Còn dư vị Tết.
- Các trò vui xuân vẫn còn.
Bữa cơm giản dị.
- Cuộc sống êm đềm thường nhật.
Yêu mùa xuân.
Yêu mùa xuân BắcViệt - Hà Nội.
Yêu mùa xuân
Bắc Việt sau
rằm tháng giêng.
Nhớ gia đình quê hương,
Yêu cuộc sống,
Khát vọng thống nhất đất nước.
*HỌC BÀI:
- Học thuộc nội dung phần phân tích và ghi nhớ, sgk/178.
Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu, diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương.
SOẠN BÀI: Sài Gòn tôi yêu.
Đọc kĩ văn bản và phần chú thích.
Trả lời các câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản.
Hu?ng d?n v? nh.
Ngữ văn 7
GV: Võ Thanh Sơn
Trường: THCS Văn Lang
Dạy lớp 7.5, tiết 4, ngày: 19/22/2014
tiết 65 - văn bản:
mùa xuân của tôi
Vũ Bằng
Nhà văn
Vũ Bằng
( 1913 -1984 )
+ Đoạn 1: “Tự nhiên…mê luyến mùa xuân”.
+ Đoạn 2: “Tôi yêu sông xanh…mở hội liên hoan”
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Tình cảm của con người đối với mùa xuân.
Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân Bắc Việt- mùa xuân Hà Nội.
Cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân Bắc Việt sau ngày rằm tháng giêng.
Bố cục:
Dùng từ theo cặp: + non – nước.
+ bướm – hoa.
+ trăng - gió.
+ trai – gái.
+ mẹ - con.
+ gái còn son – chồng.
=> Kết cấu sóng đôi.
-> Nhấn mạnh tình cảm con người dành cho mùa xuân là một tình cảm tự nhiên tất yếu.
- >Tạo nhịp điệu tha thiết cho lời văn.
Điệp ngữ: Đừng thương, ai cấm...
*Về khí hậu, thời tiết:
- Mưa riêu riêu.
- Gió lành lạnh.
- Cái rét ngọt ngào.
- Hơi xuân tràn ngập đất trời.
*Về không khí mùa xuân:
Tiếng nhạn kêu.
Tiếng trống chèo.
Câu hát huê tình.
Khung cảnh gia đình đoàn tụ, ấm êm.
+ Nhựa sống ở trong người căng lên như máu
căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non
của cây cối, nằm im mãi không chịu được phải
trồi ra…
+ Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra và đập
mạnh hơn.
+ Y như những con vật…thèm khát yêu thương…
+… trong lòng thì cảm như có không biết bao
nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội
liên hoan.
- Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không xanh mướt nhưng lại nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm,mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
Nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
Người ta trở về với bữa cơm gia đình giản dị.
Các trò vui đã kết thúc.
Câu hỏi thảo luận nhóm:
So sánh cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt của con người trước và sau ngày rằm tháng giêng?
- Đào tươi, nhuỵ phong
- Cỏ xanh mướt.
- Mưa phùn.
- Trời nồm.
- Nền trời đục.
- Đào phai, nhuỵ còn phong.
Cỏ không xanh , nức hương
-Mưa xuân.
-Trời hết nồm.
-Nền trời trong trong, hồng hồng.
- Còn dư vị Tết.
- Các trò vui xuân vẫn còn.
Bữa cơm giản dị.
- Cuộc sống êm đềm thường nhật.
Yêu mùa xuân.
Yêu mùa xuân BắcViệt - Hà Nội.
Yêu mùa xuân
Bắc Việt sau
rằm tháng giêng.
Nhớ gia đình quê hương,
Yêu cuộc sống,
Khát vọng thống nhất đất nước.
*HỌC BÀI:
- Học thuộc nội dung phần phân tích và ghi nhớ, sgk/178.
Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu, diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương.
SOẠN BÀI: Sài Gòn tôi yêu.
Đọc kĩ văn bản và phần chú thích.
Trả lời các câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản.
Hu?ng d?n v? nh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)