Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài 15
MÙA XUÂN
CỦA TÔI
Vũ Bằng
1/ Tác giả :
Vũ Bằng ( 1913 -1984 ), tên thật Vũ Đăng Bằng, quê ở Hà Nội. Ông là nhà văn, nhà báo nổi tiếng được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2007.
2/ Tác phẩm :
Bài này trích từ tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt của tập tùy bút – bút kí Thương nhớ mười hai.
3/ Thể loại : Tùy bút
:
Tìm bố cục bài văn ?
Bố cục bài văn :
- Đầu ... mùa xuân : Tình cảm con người với mùa xuân là qui luật tất yếu.
- Tiếp ... liên hoan : Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
- Phần còn lại : Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau rằm tháng giêng ở miền Bắc.
:
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả
miêu tả qua các chi tiết nào ?
... mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
2/ Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả miêu tả qua các chi tiết :
Thời tiết : mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh
, có tiếng trống chèo vọng từ xa
có câu hát huê tình của cô gái đẹp
2/ Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả miêu tả qua các chi tiết :
Thời tiết : mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
Âm thanh : có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng từ xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp .
2/ Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả miêu tả qua các chi tiết :
Thời tiết : mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
Âm thanh : có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng từ xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp ...
Khung cảnh gia đình : bàn thờ, đèn nến, nhang trầm ... và tình cảm yêu thương gia đình thắm thiết.
:
Sức sống mùa xuân trong thiên nhiên và con người được tác giả thể hiện bằng nhiều hình
ảnh gợi cảm và so sánh nào ?
Sức sống mùa xuân trong thiên nhiên và con người được tác giả thể hiện bằng nhiều hình ảnh gợi cảm và so sánh cụ thể : Nhựa sống ở trong người ... đứng cạnh.
Giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết góp phần tạo nên sức truyền cảm cho đoạn văn.
:
Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết nào ?
đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
Con người trở về với bữa cơm giản dị.
Các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc.
4/ Ý nghĩa văn bản :
- Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
III/ Tổng kết : GN/ 178
IV/ Luyện tập : Theo SGK
H
O
A
Đ
À
O
M
Ư
A
P
H
Ù
N
N
H
Ạ
N
H
À
N
Ộ
I
N
H
A
N
G
T
R
Ầ
M
C
Â
U
Đ
Ố
I
Đ
Ỏ
B
Á
N
H
C
H
Ư
N
G
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Tên loài Hoa biểu tượng cho mùa xuân miền Bắc?
Câu 2: Mưa hạt nhỏ, nhẹ hay xuất hiện vào ngày xuân?
Câu 3: Loại chim xuất hiện trong bài học, kêu vào ban đêm?
Câu 4: Địa danh được nói đến trong bài, quê hương của Vũ Bằng?
Câu 5: Tên lại nhang ngay tết miền Bắc?
Câu 6: Biểu tượng của mùa xuân, mọi nhà hay dán trước bàn thờ?
Câu 7: Loại bánh người Bắc hay dùng để cúng tổ tiên, hình vuông?
1
2
3
4
5
6
7
ĐA 1
ĐA 2
ĐA 3
ĐA 4
ĐA 5
ĐA 6
ĐA 7
CỦNG CỐ
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả miêu tả qua các chi tiết nào ?
Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả ra sao ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi lại những câu văn mà em cho là hay nhất trong văn bản.
- Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.
- Sọan bài : Sài Gòn tôi yêu
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/171
XIN CHÀO TẠM BIỆT
MÙA XUÂN
CỦA TÔI
Vũ Bằng
1/ Tác giả :
Vũ Bằng ( 1913 -1984 ), tên thật Vũ Đăng Bằng, quê ở Hà Nội. Ông là nhà văn, nhà báo nổi tiếng được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2007.
2/ Tác phẩm :
Bài này trích từ tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt của tập tùy bút – bút kí Thương nhớ mười hai.
3/ Thể loại : Tùy bút
:
Tìm bố cục bài văn ?
Bố cục bài văn :
- Đầu ... mùa xuân : Tình cảm con người với mùa xuân là qui luật tất yếu.
- Tiếp ... liên hoan : Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
- Phần còn lại : Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau rằm tháng giêng ở miền Bắc.
:
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả
miêu tả qua các chi tiết nào ?
... mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
2/ Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả miêu tả qua các chi tiết :
Thời tiết : mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh
, có tiếng trống chèo vọng từ xa
có câu hát huê tình của cô gái đẹp
2/ Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả miêu tả qua các chi tiết :
Thời tiết : mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
Âm thanh : có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng từ xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp .
2/ Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả miêu tả qua các chi tiết :
Thời tiết : mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
Âm thanh : có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng từ xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp ...
Khung cảnh gia đình : bàn thờ, đèn nến, nhang trầm ... và tình cảm yêu thương gia đình thắm thiết.
:
Sức sống mùa xuân trong thiên nhiên và con người được tác giả thể hiện bằng nhiều hình
ảnh gợi cảm và so sánh nào ?
Sức sống mùa xuân trong thiên nhiên và con người được tác giả thể hiện bằng nhiều hình ảnh gợi cảm và so sánh cụ thể : Nhựa sống ở trong người ... đứng cạnh.
Giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết góp phần tạo nên sức truyền cảm cho đoạn văn.
:
Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết nào ?
đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
Con người trở về với bữa cơm giản dị.
Các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc.
4/ Ý nghĩa văn bản :
- Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
III/ Tổng kết : GN/ 178
IV/ Luyện tập : Theo SGK
H
O
A
Đ
À
O
M
Ư
A
P
H
Ù
N
N
H
Ạ
N
H
À
N
Ộ
I
N
H
A
N
G
T
R
Ầ
M
C
Â
U
Đ
Ố
I
Đ
Ỏ
B
Á
N
H
C
H
Ư
N
G
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Tên loài Hoa biểu tượng cho mùa xuân miền Bắc?
Câu 2: Mưa hạt nhỏ, nhẹ hay xuất hiện vào ngày xuân?
Câu 3: Loại chim xuất hiện trong bài học, kêu vào ban đêm?
Câu 4: Địa danh được nói đến trong bài, quê hương của Vũ Bằng?
Câu 5: Tên lại nhang ngay tết miền Bắc?
Câu 6: Biểu tượng của mùa xuân, mọi nhà hay dán trước bàn thờ?
Câu 7: Loại bánh người Bắc hay dùng để cúng tổ tiên, hình vuông?
1
2
3
4
5
6
7
ĐA 1
ĐA 2
ĐA 3
ĐA 4
ĐA 5
ĐA 6
ĐA 7
CỦNG CỐ
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả miêu tả qua các chi tiết nào ?
Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả ra sao ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi lại những câu văn mà em cho là hay nhất trong văn bản.
- Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.
- Sọan bài : Sài Gòn tôi yêu
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/171
XIN CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)