Bài 15. Mùa xuân của tôi

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Đức | Ngày 28/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:









NGỮ VĂN 7

GV: Trần Thị Nhâm
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “Một thứ quà của lúa non: cốm” của Thạch Lam?
Chợ hoa ngày tết
Đón giao thừa
Du xuân
Lễ hội mùa xuân
MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
Tiết 80- văn bản

I/Tìm hiểu chung :

1/Tác giả - tác phẩm
a,Tác giả:
-Vũ Đăng Bằng quê ở Hà Nội.
-Là nhà văn, nhà báo, sở trường về truyện ngắn, bút kí, tùy bút
-Sau 1954, ông phải xa quê vào Sài Gòn sống
b/ Tác phẩm :
Trích từ thiên tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong tập tùy bút – bút kí Thương nhớ mười hai
- Viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt
- Là đoạn đầu của thiên tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt, mở đầu cho nỗi nhớ thương suốt mười hai tháng của tác giả
2.Đọc -từ khó
3.Thể loại :
-Cảnh sắc và không khí mùa xuân trong tháng giêng ở Hà Nội và đất Băc qua nỗi nhớ thương da diết của người sống xa quê
-Tùy bút
-đôi mày ai như trăng mới in ngần
-riêu riêu:
-huê tình:
4. Bố cục văn bản:
-Đoạn 1: Từ đầu đến ... mê luyến mùa xuân
( Tình cảm con người đối với mùa xuân)
-Đoạn 2: Tiếp đến... mở hội liên hoan
(Cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở đất Bắc)
-Đoạn 3: Phần còn lại
( Cảnh sắc của đất trời mùa xuân sau rằm tháng giêng ở miền Bắc)
5. Phương thức biểu đạt chính:
Biểu cảm
:
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:


1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân

+ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
+Tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết
.
+ Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng ... mê luyến mùa xuân

- Biểu cảm qua nghị luận

- Giọng điệu mạnh mẽ như tranh luận, biện bác

-> Khẳng định tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và luôn thường trực ở mỗi người
=> Nhấn mạnh tình cảm con người dành cho mùa xuân là quy luật tất yếu của tự nhiên không thể khác, không thể cấm đoán, đồng thời tạo nhịp cho lời văn thêm tha thiết mềm mại theo dòng cảm xúc
-Tình cảm: nâng niu, trân trọng, thương nhớ thủy chung
- Điệp ngữ, điệp cấu trúc
- Câu văn dài, nhiều dấu phẩy, dấu chấm phẩy
2/Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc:

Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
Biểu cảm trực tiếp:
“Tôi yêu”: điệp ngữ ->diễn tả cảm xúc đang dâng trào

Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt - mùa xuân của Hà Nội
... mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
... mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
... mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
2/ Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc.
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt
-Có mưa riêu riêu, gió lành lạnh.

Có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh
2/ Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc:
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt
-có mưa riêu riêu, gió lành lạnh
-có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.


, có tiếng trống chèo vọng từ xa
2/Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt
- có mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
- có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh
- có tiếng trống chèo vọng lại từ xa

có câu hát huê tình của cô gái đẹp
2/Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt
+ có mưa riêu riêu, gió lành lạnh.
+có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
+ có tiếng trống chèo vọng từ xa.
+ có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.
- Nghệ thuật: Điệp từ, liệt kê, so sánh
-> Bằng sự quan sát tinh tế, tác giả đã gợi tả được thời tiết và khí hậu đặc trưng của mùa xuân đất Bắc
=> Một bức tranh xuân sống động, tươi vui, lung linh thơ mộng

2/Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc
-Sức mạnh thiêng liêng kì diệu của mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người
+Nhựa sống trong người căng lên như máu căng lên trong lộc loài nai, như mầm non cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy
+tim người ta dường như trẻ ra, đập mạnh hơn
+ đường sá không còn lầy lội nữa, không tê buốt căm căm.
+Y như..., anh cũng “sống” lại và thèm khát yêu thương
+Nhang, trầm, đền nến, bầu không khí gia đình đoàn tụ...
- Những hình ảnh so sánh ấn tượng, độc đáo
->Diễn tả sinh động, hấp dẫn sức xuân kì diệu
-Giọng điệu sôi nổi, tha thiết, câu văn dài ngắt bằng nhiều dấu phẩy
->Phản ánh cảm xúc mãnh liệt của tâm hồn,tạo nhạc cho lời văn

-Tình cảm: hân hoan, biết ơn, thương nhớ mùa xuân đất Bắc
=>Sức sống trỗi dậy, bừng nở
Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.

Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.


Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.

Con người lại trở về với bữa cơm giản dị
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
Con người trở về với bữa cơm giản dị.
Các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc.

III/ Tổng kết : GN/ 178

CỦNG CỐ
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả miêu tả qua các chi tiết nào ?
Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả ra sao ?

DẶN DÒ
- Ghi lại những câu văn mà em cho là hay nhất trong văn bản.
- Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.
- Sọan bài : Sài Gòn tôi yêu
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/171
XIN CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)