Bài 15. Mùa xuân của tôi
Chia sẻ bởi nguyễn thị cẩm |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Mùa xuân của tôi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7B
Môn: Ngữ văn 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giới thiệu vài nét về tác giả Thạch Lam.
Nêu ý nghĩa văn bản Một thứ quà của lúa non : cốm.
Đáp án :
1. Tác giả Thạch Lam (1910 – 1942), Sinh tại Hà Nội, là nhà văn lãng mạn trong nhóm Tự Lực văn đoàn, được biết đến với các truyện ngắn và bút kí trước Cách mạng. Sáng tác của Thạch Lam thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của ông đối với con người, cuộc sống.
2. Ý nghĩa văn bản Một thứ quà của lúa non : cốm :
Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội.
Tiết: 64 Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Vũ Bằng )
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
Vũ Bằng ( 1913 -1984 ), tên thật Vũ Đăng Bằng, quê ở Hà Nội. Ông là nhà văn, nhà báo nổi tiếng được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2007.
Tác giả Vũ Bằng
Xuất xứ: Văn bản trích từ tùy bút Tháng
giêng mơ về trăng non rét ngọt của tập tùy bút – bút kí Thương nhớ mười hai.
- Thể loại: Kí - tùy bút mang tính chất hồi kí.
.
2. Tác phẩm :
Tiết: 64 Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Vũ Bằng )
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
- Bố cục:
Phần 1: “Tự nhiên ….. mê luyến mùa xuân” : Tình cảm con người với mùa xuân là qui luật tất yếu.
Phần 2: “Tôi yêu …… mở hội liên hoan”: Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
Phần 3: “ Đẹp quá đi……êm đềm thường nhật”: Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc.
Tiết: 64 Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Vũ Bằng )
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình cảm của con người với mùa xuân là quy luật tất yếu và tự nhiên.
Quan sát hai câu đầu văn bản, cho biết các cụm từ: tự nhiên như thế, không có gì lạ hết được tác giả sử dụng với dụng ý gì?
Các cụm từ:
+ …tự nhiên như thế, không có gì lạ hết →Khẳng định tình cảm với mùa xuân là tình cảm sẵn có ở mỗi người.
Qua câu 3 ta thấy có phép điệp từ : đừng thương, ai cấm được có tác dụng gì?
+ Đừng thương, ai cấm được → phép điệp từ → nhấn mạnh tình cảm con người dành cho mùa xuân.
Tác giả liên hệ tình cảm mùa xuân của con người với quan hệ gắn bó của các hiện tượng tự nhiên và xã hội . Theo em,
cách liên hệ này có
tác dụng gì?
Khẳng định tình cảm với mùa xuân là quy luật.
Tiết: 64 Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Vũ Bằng )
II. Đọc hiểu văn bản
2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội :
….mưa riêu riêu, gió lành lạnh
Có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh
có tiếng trống chèo vọng từ xa
Tiết 64:Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Vũ Bằng )
II. Đọc hiểu văn bản
2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội :
- Thời tiết: mưa riêu riêu, gió lành lạnh. → giọng văn kể, sử dụng từ láy.
Hs thảo luận nhóm 5:
Tìm chi tiết tái hiện lại không khí thời tiết, âm thanh trong cảnh sắc mùa xuân đất Bắc.
Nhóm 1, 2, 3: Tìm chi tiết tái hiện lại không khí thời tiết.
Nhóm 4, 5, 6: Tìm chi tiết tái hiện lại âm thanh.
- Âm thanh : có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng từ xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng → điệp từ, biện pháp liệt kê, so sánh.
Mùa xuân khơi dậy năng lực sống ctình yêu cuộc sống quê hương.
- Khung cảnh gia đình : nhang trầm, đèn nến,…bàn thờ, tổ tiên... và không khí gia đình đoàn tụ êm đềm.
:
Sức sống mùa xuân trong thiên nhiên và con người được tác giả thể hiện bằng nhiều hình
ảnh gợi cảm và so sánh nào ?
Sức sống mùa xuân trong thiên nhiên và con người được tác giả thể hiện bằng nhiều hình ảnh gợi cảm và so sánh cụ thể : Nhựa sống ở trong người ... đứng cạnh.
Giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết góp phần tạo nên sức truyền cảm cho đoạn văn.
:
Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết nào ?
đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
Con người trở về với bữa cơm giản dị.
Các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc.
4/ Ý nghĩa văn bản :
- Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
III/ Tổng kết : GN/ 178
IV/ Luyện tập : Theo SGK
CỦNG CỐ
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả miêu tả qua các chi tiết nào ?
Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả ra sao ?
DẶN DÒ
- Ghi lại những câu văn mà em cho là hay nhất trong văn bản.
- Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.
- Sọan bài : Sài Gòn tôi yêu
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/171
XIN CHÀO TẠM BIỆT
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7B
Môn: Ngữ văn 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giới thiệu vài nét về tác giả Thạch Lam.
Nêu ý nghĩa văn bản Một thứ quà của lúa non : cốm.
Đáp án :
1. Tác giả Thạch Lam (1910 – 1942), Sinh tại Hà Nội, là nhà văn lãng mạn trong nhóm Tự Lực văn đoàn, được biết đến với các truyện ngắn và bút kí trước Cách mạng. Sáng tác của Thạch Lam thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của ông đối với con người, cuộc sống.
2. Ý nghĩa văn bản Một thứ quà của lúa non : cốm :
Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội.
Tiết: 64 Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Vũ Bằng )
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
Vũ Bằng ( 1913 -1984 ), tên thật Vũ Đăng Bằng, quê ở Hà Nội. Ông là nhà văn, nhà báo nổi tiếng được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2007.
Tác giả Vũ Bằng
Xuất xứ: Văn bản trích từ tùy bút Tháng
giêng mơ về trăng non rét ngọt của tập tùy bút – bút kí Thương nhớ mười hai.
- Thể loại: Kí - tùy bút mang tính chất hồi kí.
.
2. Tác phẩm :
Tiết: 64 Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Vũ Bằng )
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
- Bố cục:
Phần 1: “Tự nhiên ….. mê luyến mùa xuân” : Tình cảm con người với mùa xuân là qui luật tất yếu.
Phần 2: “Tôi yêu …… mở hội liên hoan”: Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
Phần 3: “ Đẹp quá đi……êm đềm thường nhật”: Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc.
Tiết: 64 Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Vũ Bằng )
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tình cảm của con người với mùa xuân là quy luật tất yếu và tự nhiên.
Quan sát hai câu đầu văn bản, cho biết các cụm từ: tự nhiên như thế, không có gì lạ hết được tác giả sử dụng với dụng ý gì?
Các cụm từ:
+ …tự nhiên như thế, không có gì lạ hết →Khẳng định tình cảm với mùa xuân là tình cảm sẵn có ở mỗi người.
Qua câu 3 ta thấy có phép điệp từ : đừng thương, ai cấm được có tác dụng gì?
+ Đừng thương, ai cấm được → phép điệp từ → nhấn mạnh tình cảm con người dành cho mùa xuân.
Tác giả liên hệ tình cảm mùa xuân của con người với quan hệ gắn bó của các hiện tượng tự nhiên và xã hội . Theo em,
cách liên hệ này có
tác dụng gì?
Khẳng định tình cảm với mùa xuân là quy luật.
Tiết: 64 Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Vũ Bằng )
II. Đọc hiểu văn bản
2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội :
….mưa riêu riêu, gió lành lạnh
Có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh
có tiếng trống chèo vọng từ xa
Tiết 64:Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI
( Vũ Bằng )
II. Đọc hiểu văn bản
2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội :
- Thời tiết: mưa riêu riêu, gió lành lạnh. → giọng văn kể, sử dụng từ láy.
Hs thảo luận nhóm 5:
Tìm chi tiết tái hiện lại không khí thời tiết, âm thanh trong cảnh sắc mùa xuân đất Bắc.
Nhóm 1, 2, 3: Tìm chi tiết tái hiện lại không khí thời tiết.
Nhóm 4, 5, 6: Tìm chi tiết tái hiện lại âm thanh.
- Âm thanh : có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng từ xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng → điệp từ, biện pháp liệt kê, so sánh.
Mùa xuân khơi dậy năng lực sống ctình yêu cuộc sống quê hương.
- Khung cảnh gia đình : nhang trầm, đèn nến,…bàn thờ, tổ tiên... và không khí gia đình đoàn tụ êm đềm.
:
Sức sống mùa xuân trong thiên nhiên và con người được tác giả thể hiện bằng nhiều hình
ảnh gợi cảm và so sánh nào ?
Sức sống mùa xuân trong thiên nhiên và con người được tác giả thể hiện bằng nhiều hình ảnh gợi cảm và so sánh cụ thể : Nhựa sống ở trong người ... đứng cạnh.
Giọng điệu vừa sôi nổi vừa tha thiết góp phần tạo nên sức truyền cảm cho đoạn văn.
:
Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết nào ?
đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
3/ Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả qua các chi tiết như :
Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
Con người trở về với bữa cơm giản dị.
Các trò vui ngày Tết cũng tạm thời kết thúc.
4/ Ý nghĩa văn bản :
- Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.
III/ Tổng kết : GN/ 178
IV/ Luyện tập : Theo SGK
CỦNG CỐ
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội được tác giả miêu tả qua các chi tiết nào ?
Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau 15/1 ở miền Bắc được tác giả miêu tả ra sao ?
DẶN DÒ
- Ghi lại những câu văn mà em cho là hay nhất trong văn bản.
- Nhận xét về việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.
- Sọan bài : Sài Gòn tôi yêu
Xem, trả lời các câu hỏi SGK/171
XIN CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị cẩm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)