Bài 15. Luyện tập sử dụng từ
Chia sẻ bởi Dương Đắc Thành |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Luyện tập sử dụng từ thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
LỚP 9B
TRƯỜNG THCS HOẰNG ĐẠI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
TRƯỜNG THCS HOẰNG ĐÔNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Ngữ văn-Lớp 7A
Kiểm tra bài cũ:
?. Em hãy nêu những chuẩn mực sử dụng từ trong tiếng Việt.
Trả lời: 5 chuẩn mực sử dụng từ trong tiếng Việt.
Đúng âm, đúng chính tả.
Đúng nghĩa.
- Đúng tính chất ngữ pháp.
Đúng sắc thái biểu cảm, hợp tình huống giao tiếp.
- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
Bài tâp 1:
Tìm từ dùng sai, xác định lỗi sai, cách sửa trong các ví dụ sau:
lên
chải
(chính tả)
nên
trải
nhỏ nhen
(Không đúng nghĩa)
nhỏ bé
hi sinh
(không đúng sắc thái b/c)
bị giết chết
hào quang
(sai t/c ngữ pháp)
bóng bẩy
Bác nông dân đưa phu nhân đi xem kịch
phu nhân
(lạm dụng từ hán việt)
vợ
Năm nào cũng vậy,mỗi khi đến tết trung thu lòng em lại có cảm giác bâng khuâng, xao xuyến đến khó tả. Cái tết vừa qua đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc.
Năm lào cũng vậy, mỗi khi
đến tết trung thu nòng em lại
có cảm giác nao núng đến khó
tả. Cái tết vừa qua đã để lại cho em nhiều ấn tượng xâu xắc.
CT
CT
sai nghĩa
CT
Bài 2: Tìm từ dùng sai trong đoạn văn sau và sửa lại cho đúng:
Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
Hoàng hôn vừa buông xuống nữ hoàng của bóng đêm đã nhanh chân chiếm chỗ. Hôm nay trông nữ hoàng thật và . Người khoác lên mình một chiếc váy đen được đính ngôi sao . Cùng với nữ hoàng là mặt trăng tròn . Trên đó chắc là chị Hằng và chú Cuội đang nhảy múa để đón tết trung thu cùng chúng em. Đúng bảy giờ tối chúng em tập trung đông đủ ở nhà văn hoá xã.Sau khi đã ổn định chỗ ngồi chương trình được bắt đầu. Từ trong sân khấu bước ra là chị dẫn chương trình với chiếc áo dài đầy sắc mu, trông chị đẹp
làm sao!...
Đề bài: Em hãy tả lại đêm rằm trung thu ở quê hương
mĩ lệ
đẹp
hào nhoáng
nhấp nháy
kinh khủng
lộng lẫy
lấp lánh
duyên dáng
?. Tìm từ dùng sai trong đoạn văn và sửa lại cho đúng:
vằng vặc
vành vạnh
Bài 3: Cho các từ láy, từ Hán Việt sau, chỉ ra từ nào có tiếng viết sai, từ nào đúng? khẽ khàng, dễ dàng, dỡ dang, lủng củng, trí nảo, nghĩa vụ, nhẩn nại, dả man, lẫm liệt, khấp khởi, khúc khủyu, nủng nịu, kỉu kịt, diễu cợt, nấp lánh, tiu ngỉu
Từ đúng
khẽ khàng
dễ dàng
lủng củng
nghĩa vụ
lẫm liệt
khấp khởi
khúc khủyu
diễu cợt
dỡ dang
trí nảo
nhẩn nại
dả man
nủng nịu
kỉu kịt
nấp lánh
tiu ngỉu
? dở dang
? trí não
? nhẫn nại
? dã man
? nũng nịu
? kĩu kịt
? lấp lánh
? tiu nghỉu
Từ sai - sửa lại
Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
Bài 4: Trong các câu sau, câu nào sai nghĩa (NG), sai ngữ pháp (NP), không đúng sắc thái biểu cảm (STBC), sai chính tả (CT). Điền kí hiệu vào ô trống để trả lời.
Thơ của anh rất tuổi trẻ.
Chọn được người nối ngôi, vua cha thật hí hửng.
Người hàng xóm tốt bụng của gia đình tôi đã toi hôm qua.
Đêm lay chăng sáng quá.
Cháu ngoan Bác Hồ trường THCS thăm quan Phủ Chủ tịch.
NP
NG
STBC
STBC
CT
CT
5 chuẩn mực sử dụng từ trong tiếng Việt.
- Đúng âm, đúng chính tả.
- Đúng nghĩa.
- Đúng tính chất ngữ pháp.
- Đúng sắc thái biểu cảm, hợp tình huống giao tiếp.
- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
********
TRƯỜNG THCS HOẰNG ĐẠI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
TRƯỜNG THCS HOẰNG ĐÔNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Ngữ văn-Lớp 7A
Kiểm tra bài cũ:
?. Em hãy nêu những chuẩn mực sử dụng từ trong tiếng Việt.
Trả lời: 5 chuẩn mực sử dụng từ trong tiếng Việt.
Đúng âm, đúng chính tả.
Đúng nghĩa.
- Đúng tính chất ngữ pháp.
Đúng sắc thái biểu cảm, hợp tình huống giao tiếp.
- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
Bài tâp 1:
Tìm từ dùng sai, xác định lỗi sai, cách sửa trong các ví dụ sau:
lên
chải
(chính tả)
nên
trải
nhỏ nhen
(Không đúng nghĩa)
nhỏ bé
hi sinh
(không đúng sắc thái b/c)
bị giết chết
hào quang
(sai t/c ngữ pháp)
bóng bẩy
Bác nông dân đưa phu nhân đi xem kịch
phu nhân
(lạm dụng từ hán việt)
vợ
Năm nào cũng vậy,mỗi khi đến tết trung thu lòng em lại có cảm giác bâng khuâng, xao xuyến đến khó tả. Cái tết vừa qua đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc.
Năm lào cũng vậy, mỗi khi
đến tết trung thu nòng em lại
có cảm giác nao núng đến khó
tả. Cái tết vừa qua đã để lại cho em nhiều ấn tượng xâu xắc.
CT
CT
sai nghĩa
CT
Bài 2: Tìm từ dùng sai trong đoạn văn sau và sửa lại cho đúng:
Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
Hoàng hôn vừa buông xuống nữ hoàng của bóng đêm đã nhanh chân chiếm chỗ. Hôm nay trông nữ hoàng thật và . Người khoác lên mình một chiếc váy đen được đính ngôi sao . Cùng với nữ hoàng là mặt trăng tròn . Trên đó chắc là chị Hằng và chú Cuội đang nhảy múa để đón tết trung thu cùng chúng em. Đúng bảy giờ tối chúng em tập trung đông đủ ở nhà văn hoá xã.Sau khi đã ổn định chỗ ngồi chương trình được bắt đầu. Từ trong sân khấu bước ra là chị dẫn chương trình với chiếc áo dài đầy sắc mu, trông chị đẹp
làm sao!...
Đề bài: Em hãy tả lại đêm rằm trung thu ở quê hương
mĩ lệ
đẹp
hào nhoáng
nhấp nháy
kinh khủng
lộng lẫy
lấp lánh
duyên dáng
?. Tìm từ dùng sai trong đoạn văn và sửa lại cho đúng:
vằng vặc
vành vạnh
Bài 3: Cho các từ láy, từ Hán Việt sau, chỉ ra từ nào có tiếng viết sai, từ nào đúng? khẽ khàng, dễ dàng, dỡ dang, lủng củng, trí nảo, nghĩa vụ, nhẩn nại, dả man, lẫm liệt, khấp khởi, khúc khủyu, nủng nịu, kỉu kịt, diễu cợt, nấp lánh, tiu ngỉu
Từ đúng
khẽ khàng
dễ dàng
lủng củng
nghĩa vụ
lẫm liệt
khấp khởi
khúc khủyu
diễu cợt
dỡ dang
trí nảo
nhẩn nại
dả man
nủng nịu
kỉu kịt
nấp lánh
tiu ngỉu
? dở dang
? trí não
? nhẫn nại
? dã man
? nũng nịu
? kĩu kịt
? lấp lánh
? tiu nghỉu
Từ sai - sửa lại
Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
Bài 4: Trong các câu sau, câu nào sai nghĩa (NG), sai ngữ pháp (NP), không đúng sắc thái biểu cảm (STBC), sai chính tả (CT). Điền kí hiệu vào ô trống để trả lời.
Thơ của anh rất tuổi trẻ.
Chọn được người nối ngôi, vua cha thật hí hửng.
Người hàng xóm tốt bụng của gia đình tôi đã toi hôm qua.
Đêm lay chăng sáng quá.
Cháu ngoan Bác Hồ trường THCS thăm quan Phủ Chủ tịch.
NP
NG
STBC
STBC
CT
CT
5 chuẩn mực sử dụng từ trong tiếng Việt.
- Đúng âm, đúng chính tả.
- Đúng nghĩa.
- Đúng tính chất ngữ pháp.
- Đúng sắc thái biểu cảm, hợp tình huống giao tiếp.
- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
********
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đắc Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)