Bài 15. Đòn bẩy
Chia sẻ bởi Phạm Thu Hằng |
Ngày 26/04/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đòn bẩy thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Nâng vật lên theo phương thẳng đứng
? Lực kéo bằng trong lượng: F = P
Nâng vật bằng cách sử dụng mặt phẳng nghiêng
? Lực kéo nhỏ hơn trong lượng: F < P
Dùng đòn bẩy
Đòn Bẩy
Tiết 18
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
Hãy quan sát hình vẽ chiếc cần vọt (hình 15.1), xà beng (hình 15.2), búa nhổ đinh (hình15.3). Chúng đều là các đòn bẩy.
O1
O
O2
Các đòn bẩy đều có một điểm xác định, gọi là điểm tựa. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa (O).
Lực nâng vật (F2) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy (O2).
Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một điểm của đòn bẩy (O1).
C1: Hãy ®iÒn các ch÷ O, O1, O2 vào các vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.
Hình 15.2
2
3
1
O
O1
O2
5
4
6
o1
o2
o
Hình 15.3
Mỗi đòn bẩy đều có:
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc để dàng như thế nào?
1. Đặt vấn đề.
2. Thí nghiệm.
b) Tiến hành đo:
- Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 15.4 để đo lực kéo F2.
3. Rút ra kết luận.
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:
-lớn hơn
bằng
-nhỏ hơn
- Muốn lực nâng vật trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
nhỏ hơn
lớn hơn
Vậy:
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1.
4. Vận dụng.
C4: Tìm những thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình vẽ 15.5.
C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để làm giảm bớt lực kéo.
Để giảm bớt lực kéo ta chỉ cần tăng
chiÒu dài OO2.
Bài tập về nhà:
Học thuộc kiến thức của bài.
Đọc và tìm hiểu phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập trong sách bài tập.
Đọc và tìm hiểu trước bài "Ròng rọc".
? Lực kéo bằng trong lượng: F = P
Nâng vật bằng cách sử dụng mặt phẳng nghiêng
? Lực kéo nhỏ hơn trong lượng: F < P
Dùng đòn bẩy
Đòn Bẩy
Tiết 18
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
Hãy quan sát hình vẽ chiếc cần vọt (hình 15.1), xà beng (hình 15.2), búa nhổ đinh (hình15.3). Chúng đều là các đòn bẩy.
O1
O
O2
Các đòn bẩy đều có một điểm xác định, gọi là điểm tựa. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa (O).
Lực nâng vật (F2) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy (O2).
Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một điểm của đòn bẩy (O1).
C1: Hãy ®iÒn các ch÷ O, O1, O2 vào các vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.
Hình 15.2
2
3
1
O
O1
O2
5
4
6
o1
o2
o
Hình 15.3
Mỗi đòn bẩy đều có:
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc để dàng như thế nào?
1. Đặt vấn đề.
2. Thí nghiệm.
b) Tiến hành đo:
- Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 15.4 để đo lực kéo F2.
3. Rút ra kết luận.
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:
-lớn hơn
bằng
-nhỏ hơn
- Muốn lực nâng vật trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
nhỏ hơn
lớn hơn
Vậy:
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1.
4. Vận dụng.
C4: Tìm những thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình vẽ 15.5.
C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để làm giảm bớt lực kéo.
Để giảm bớt lực kéo ta chỉ cần tăng
chiÒu dài OO2.
Bài tập về nhà:
Học thuộc kiến thức của bài.
Đọc và tìm hiểu phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập trong sách bài tập.
Đọc và tìm hiểu trước bài "Ròng rọc".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 25
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)