Bài 15. Đòn bẩy
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đòn bẩy thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ lớp 6c
Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì ?
Muốn lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ thì mặt phẳng nghiêng như thế nào ?
KIểM TRA BàI Cũ
Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên . Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không ?
Thứ 7 ngày 22 tháng 12 nam 2007
bài 15 đòn bẩy
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
Thứ 7 ngày 22 tháng 12 nam 2007
bài 15 đòn bẩy
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
Các đòn bẩy đều có một điểm xác định gọi là điểm tựa. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa (O). Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một điểm của đòn bẩy (O1). Lực nâng (F2) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy (O2)
O
O1
O2
O
O1
O2
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì khoảng cách OO1 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật ) và OO2 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo ) phải thoả mãn điều kiện gì?
Thứ 7 ngày 22 tháng 12 nam 2007
bài 15 đòn bẩy
1N
2. Thí nghiệm
Thứ 7 ngày 22 tháng 12 nam 2007
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
bài 15 đòn bẩy
2. Thí nghiệm
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
Thứ 7 ngày 22 tháng 12 nam 2007
bài 15 đòn bẩy
0.6N
0.6N
2. Thí nghiệm
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
Thứ 7 ngày 22 tháng 12 nam 2007
bài 15 đòn bẩy
0.6N
1N
1N
2. Thí nghiệm
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
Thứ 7 ngày 22 tháng 12 nam 2007
bài 15 đòn bẩy
0.6N
1.5N
1N
1.5N
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
3.Kết luận
Muốn lực nâng vật (1)……………………..trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng (2)…………………… khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Thứ 7 ngày 22 tháng 12 nam 2007
nhỏ hơn
lớn hơn
bài 15 đòn bẩy
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
4.Vận dụng
C4 Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
Thứ 7 ngày 22 tháng 12 nam 2007
?
*Anh công nhân dùng xà beng để đẩy tảng đá lớn
*Kìm cắt, cái bẹp bênh, cái bật nắp chai,………
bài 15 đòn bẩy
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
4.Vận dụng
C5 Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực
F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5
Thứ 7 ngày 22 tháng 12 nam 2007
Điểm tựa :
Chỗ buộc mái chèo vào mạn thuyền, trục bánh xe cút kít, ốc, trục quay
Điểm tác dụng lực F1:
Chỗ nước tác dụng lên mái chèo, điểm thanh nối đáy thùng xe với 2 tay cầm,chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo; chỗ bạn ngồi có trọng lượng lớn hơn
Điểm tác dụng lực F2 :
Chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít,chỗ tay cầm kéo ,
chỗ bạn thứ 2 ngồi
?
bài 15 đòn bẩy
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
Thứ 7 ngày 22 tháng 12 nam 2007
4.Vận dụng
C6 Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn .
*Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn
*Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn
*Buộc thêm gạch, khúc gỗ hoặc các vật khác vào phía cuối đòn bẩy
bài 15 đòn bẩy
Ghi nhớ
*Mỗi đòn bẩy đều có :
-Điểm tựa là O
-Điểm tác dụng của lực F1 là O1
-Điểm tác dụng của lực F1 là O2
* Khi OO2 > OO1 thì F1 < F2
Cuối cùng xin chúc sức khoẻ
các thầy cô giáo, các em học sinh
thân yêu !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 13
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)