Bài 15. Đòn bẩy

Chia sẻ bởi Hoàng Tiến Dũng | Ngày 26/04/2019 | 96

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đòn bẩy thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

MÔN VẬT LÍ LỚP 6
TRƯỜNG THCS QUANG KHẢI
GIÁO ÁN :
nhỏ hơn
càng giảm
càng dốc đứng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống của các câu sau ?
a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực trọng lượng của vật. ( lớn hơn ; nhỏ hơn ; bằng )
b. Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng . ( càng tăng ; càng giảm ; không thay đổi )
c. Mặt phẳng nghiêng thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng tăng. ( càng dốc thoai thoải ; càng dốc đứng )

……………
……………
……………………
Dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên.
Làm như thế có dễ dàng hơn hay không ?
Tiết : 17

I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
Hãy quan sát hình vẽ:
ĐÒN BẨY
Nêu các yếu tố của đòn bẩy ?
chiếc cần vọt
xà beng
búa nhổ đinh
chiếc cần vọt, xà beng, búa nhổ đinh.
O
Các đòn bẩy đều có một điểm xác định, gọi là điểm tựa. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa (O).
ĐÒN BẨY
O1
Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một điểm của đòn bẩy (O1).
O2
Lực nâng vật (F2) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy (O2).
ĐÒN BẨY
Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
Mỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa O.
Điểm tác dụng của lực F1 là O1.
Điểm tác dụng của lực F2 là O2.






ĐÒN BẨY
Hãy xác định các vị trí : ?
ĐÒN BẨY
Những thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
ĐÒN BẨY
Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
Mỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?
Đặt vấn đề:








Đặt vấn đề:









ĐÒN BẨY
1/ Các điểm O; O1; O2 là gì ?
O : là điểm tựa.
O1: là điểm tác dụng của trọng lượng.
O2: là điểm tác dụng của lực kéo.
2/ Khoảng cách OO1; OO2 là gì ?
OO1: Là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng.
OO2: Là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo.
3/ Vấn đề cần nghiên cứu:
Muốn lực nâng (F2) nhỏ hơn trọng lượng (F1) thì OO2 OO1.
?
ĐÒN BẨY
Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
Mỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?
Đặt vấn đề:
Muốn F2 nhỏ hơn F1
thì OO2 OO1.
2. Thí nghiệm:
Chuẩn bị:
Tiến hành đo:



?
Tiến hành đo
B1: Lắp dụng cụ.
B2: Đo trọng lượng của vật.
B3: Đo lực kéo vật (F2) trong 3 trường hợp.
ĐÒN BẨY
OO2> OO1
OO2< OO1
OO2= OO1
F1 = .....N
F2 = .....N
F2 = .....N
F2 = .....N
Các trường
hợp
P = F1
So sánh lực F2 và F1
Cường độ lực kéo F2
F2…….F1
F2…….F1
F2…….F1
OO2> OO1
OO2< OO1
OO2= OO1
Các trường
hợp
So sánh lực F2 và F1
F2 < F1
F2 = F1
F2 > F1
ĐÒN BẨY
Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
Mỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?
Đặt vấn đề: Muốn F2 nhỏ hơn F1
thì OO2 OO1.
2. Thí nghiệm :
Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
c) Kết quả thí nghiệm:



3. Kết luận:

Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:
C3
- Muốn lực nâng vật (1)……………trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2)………………khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

- lớn hơn
- bằng
- nhỏ hơn
Khi: OO2 > OO1 thì F2 < F1

?

Khi: OO2 > OO1 thì F2 < F1
OO2 = OO1 thì F2 = F1 OO2 < OO1 thì F2 > F1
- Muốn lực nâng vật nhỏ hơn (hoặc lớn hơn hoặc bằng) trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn (hoặc nhỏ hơn hoặc bằng) khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

- Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

ĐÒN BẨY
Vậy dùng cần vọt có thể nâng ống bê tông lên một cách dễ dàng.
O
O1
O2
ĐÒN BẨY
Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
Mỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?
Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm :
Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
c) Kết quả thí nghiệm:
3. Kết luận:

Khi: OO2 > OO1 thì F2 < F1

ĐÒN BẨY
4. Vận dụng.
O2
O
O1
O2
O
O1
O2
O
O1
O2
O
O1
ĐÒN BẨY
O
O1
O2
ĐÒN BẨY
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm được cấu tạo của đòn bẩy, vận dụng đòn bẩy vào thực tế, tìm thêm các ví dụ khác về đòn bẩy trong cuộc sống.
Làm bài tập trong sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước bài “Ròng rọc”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Tiến Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 26
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)