Bài 15. Đòn bẩy
Chia sẻ bởi Võ Xuân Lộc |
Ngày 26/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đòn bẩy thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Làm sao để nâng được ống bê tông lên
Lực kéo ống bê tông lên ít nhất bằng trọng lượng của ống bê tông.
Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tông
Dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên khỏi hố sâu
Dùng xà beng để nâng thùng gỗ nặng
Dùng búa để nhổ đinh ra khỏi gỗ
Phân tích các hình trên chúng ta sẽ thấy được những yếu tố cơ bản của đòn bẩy.
Điểm tựa (O).
Điểm tác dụng của lực F1 (O1).
Điểm tác dụng của lực F2 (O2).
Các yếu tố cơ bản của một đòn bẩy là:
O1
O2
O
O1
O2
O
Sử dụng đòn bẩy như thế nào thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật?
- OO1: Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trong lượng của vật
- OO2: Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo
Vậy muốn F2< F1 thì OO1và OO2 phải thoả mãn điều kiện nào ?
- OO2 >O O1 ,
- OO2 = OO1,
- OO2 Lực kế, khối trụ kim loại có móc và dây buộc, giá đỡ có thanh ngang khối lượng không đáng kể.
Bảng 15.1.Kết quả thí nghiệm
a. Chuẩn bị:
b. Tiến hành đo: Lần lượt lắp dụng cụ thí nghiệm như các hình vẽ sau:
Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng sau:
Bước 1:
Đo trọng lượng của vật (P=F1)
Bước 2:
Đo lực kéo F2
Khi OO2>OO1
Bước 3:
Đo lực kéo F2
Khi OO2=OO1
Bước 4:
Đo lực kéo F2
Khi OO2 Hãy so sánh độ lớn của lực kéo với trọng lượng của vật trong từng trường hợp làm thí nghiệm.
- Khi O O2> O O1 thì F2< F1
- Khi O O2 =O O1 thì F1 = F2
- Khi O O2< O O1 thì F2 > F1
Muốn lực nâng vật ……………... trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng …………….. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật
nhỏ hơn
lớn hơn
Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1,F2 lên đòn bẩy trong các hình sau:
Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn?
Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn
Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn
Buộc thêm gạch, khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy.
Điểm tựa (O).
Điểm tác dụng của lực F1 (O1).
Điểm tác dụng của lực F2 (O2).
Các yếu tố cơ bản của một đòn bẩy là:
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Đòn bẩy luôn luôn có …………..…..và có………..…..tác dụng vào nó.
b. Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi ……..
điểm tựa
các lực
về lực
A. Ở X
B. Ở Y
C. Ở Z
D. Ở khoảng giữa Y và Z
Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ? (H.15.1)
A. Ở X
Lực kéo ống bê tông lên ít nhất bằng trọng lượng của ống bê tông.
Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tông
Dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên khỏi hố sâu
Dùng xà beng để nâng thùng gỗ nặng
Dùng búa để nhổ đinh ra khỏi gỗ
Phân tích các hình trên chúng ta sẽ thấy được những yếu tố cơ bản của đòn bẩy.
Điểm tựa (O).
Điểm tác dụng của lực F1 (O1).
Điểm tác dụng của lực F2 (O2).
Các yếu tố cơ bản của một đòn bẩy là:
O1
O2
O
O1
O2
O
Sử dụng đòn bẩy như thế nào thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật?
- OO1: Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trong lượng của vật
- OO2: Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo
Vậy muốn F2< F1 thì OO1và OO2 phải thoả mãn điều kiện nào ?
- OO2 >O O1 ,
- OO2 = OO1,
- OO2
Bảng 15.1.Kết quả thí nghiệm
a. Chuẩn bị:
b. Tiến hành đo: Lần lượt lắp dụng cụ thí nghiệm như các hình vẽ sau:
Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng sau:
Bước 1:
Đo trọng lượng của vật (P=F1)
Bước 2:
Đo lực kéo F2
Khi OO2>OO1
Bước 3:
Đo lực kéo F2
Khi OO2=OO1
Bước 4:
Đo lực kéo F2
Khi OO2
- Khi O O2> O O1 thì F2< F1
- Khi O O2 =O O1 thì F1 = F2
- Khi O O2< O O1 thì F2 > F1
Muốn lực nâng vật ……………... trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng …………….. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật
nhỏ hơn
lớn hơn
Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1,F2 lên đòn bẩy trong các hình sau:
Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn?
Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn
Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn
Buộc thêm gạch, khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy.
Điểm tựa (O).
Điểm tác dụng của lực F1 (O1).
Điểm tác dụng của lực F2 (O2).
Các yếu tố cơ bản của một đòn bẩy là:
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Đòn bẩy luôn luôn có …………..…..và có………..…..tác dụng vào nó.
b. Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi ……..
điểm tựa
các lực
về lực
A. Ở X
B. Ở Y
C. Ở Z
D. Ở khoảng giữa Y và Z
Dùng xà beng để bẩy vật nặng lên phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ? (H.15.1)
A. Ở X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Xuân Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)