Bài 15. Đòn bẩy

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Quý | Ngày 26/04/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đòn bẩy thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN: LÊ THỊ TƯỜNG VY
Bài15:
LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG ỐNG BÊ TÔNG LÊN? LIỆU LÀM NHƯ THẾ NÀY CÓ DỄ DÀNG HƠN HAY KHÔNG?
Vì sao họ không trực tiếp dùng tay nhỉ?
I/ TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
O
O2
O1
O1
0
F2
P
O2
I/ TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
F1
F1
F2
I/ TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
O
O2
O1
I/ TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
O
O2
O1
I/ TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
O
O2
O1
F2
F1
Mỗi đòn bẩy đều có:
 Điểm tựa O
 Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2
II/ ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì khoảng cách OO1 và khoảng cách OO2 phải thoả mãn điều kiện gì?

1/ Đặt vấn đề:
2/ Thí nghiệm:
Lắp thí nghiệm như hình vẽ
Đo cường độ lực kéo vật qua 3 trường hợp:
OO2 > OO1
OO2 = OO1
OO2 < OO1
Kết quả thí nghiệm:
2
1,5
2
2,5
Chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống câu sau:
Muốn lực nâng vật trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật
lớn hơn
bằng
nhỏ hơn
C3
Khi làm việc với đòn bẩy:
0
F2
P
O2
O1
F1
Nếu OO2
thì
F2 < F1
> OO1
3/ Rút ra kết luận:
4/ Vận dụng:
Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống
C4
Chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 trong hình sau:
C5
Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình dưới để làm giảm lực kéo hơn.
C1: Dời O về phía O1
C2: Thay một chiếc đòn khác dài hơn.
C6
1/ Trong đòn bẩy, nếu khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt lực tác dụng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến trọng lượng vật cần nâng thì:
C.Lực tác dụng sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật.
B.Lực tác dụng sẽ bằng trọng lượng vật.
A.Lực tác dụng sẽ lớn hơn trọng lượng vật.
2/ Hai quả cầu bằng nhau, một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng được treo vào hai đầu của một đòn bẩy như hình vẽ(OO1 = OO2).Hỏi đòn bẩy có cân bằng không?
Ta có: Vsắt = Vđồng
Vậy đòn cân không cân bằng
 Psắt < Pđồng
mà msắt < mđồng
Bài tập về nhà:
Làm bài tập 10.1 đến 10.4 sách bài tập trang 19 và 20.
Đọc và tìm hiểu bài ròng rọc.
1/ Câu hỏi 1:
Cách nào sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng?
Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
Câu hỏi 2:
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực…....………………. trọng lượng của vật
nhỏ hơn
Câu hỏi 3:
Nêu ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng?
Dùng tấm ván để đẩy xe lên cao
Dùng tấm ván để đẩy hàng lên xe
Câu hỏi 4:
Kể tên các loại máy cơ đơn giản?
Ba loại máy cơ đơn giản thường dùng là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy,ròng rọc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)