Bài 15. Đòn bẩy

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tuấn | Ngày 26/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đòn bẩy thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Môn Vật Lý Khối lớp 6
Trường THCS Dũng Tiến
Bài 15 :
Các khẳng định sau Đúng hay Sai?
Kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật .
B. Kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng cần dùng một lực bằng hoặc lớn hơn trọng lượng của vật .
C. Dùng mặt phẳng ngiêng có thể giảm lực kéo vật lên cao.
Đ
S
Đ
Làm như thế có dàng hơn hay không?
Chắc ống này phải nặng đến 2 tạ
Làm thế nào để đưa được ống lên đây?
Dùng Cần vọt để
nâng ống bêtông lên
Tiết 16
Bài 15 :
Chiếc cần vọt , cái xà beng , búa nhổ đinh trong các hình 15.1 , 15.2, 15.3. Chúng đều là các đòn bẩy.
Quan sát hình vẽ
Những vật dùng làm đòn bẩy có chung đặc điểm gì?
Các đòn bẩy đều có một điểm xác định, gọi là điểm tựa (O).
Đòn bẩy quay quanh điểm tựa.
Điểm tác dụng của Trọng lượng vật cần nâng F1
Điểm tác dụng của Lực nâng vật F2
O1
O
O2
Hình 15.1
C1: Hãy ®iÒn các ch÷ O, O1, O2 vào các vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.
O
O1
O2
O
O1
O2
Ví dụ về dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy trong cuộc sống
1. Đặt vấn đề
Trong đòn bẩy ở hình 15.4 ,muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách OO1 ( khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật ) và OO2 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo) phải thoả mãn điều kiện gì?
Muốn F2 < F1 thì OO1; OO2 phải thoả mãn điều kiện gì ?
Thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm :
Các bước tiến hành thí nghiệm
Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm
Hình 15.4
Quả nặng
thanh ngang
Lực kế
Giá đỡ
Bước 1. Nắp thanh ngang điều chỉnh cho thăng bằng
Bước 2: Đo trọng lượng P của vật
=> ghi giá trị F1 vào bảng
Bước 3: Điều chỉnh OO1 , OO2 và
Đo F2 Trong các trường hợp
OO2 > OO1
OO2 = OO1
OO2 < OO1 Ghi giá trị F2 tương ứng vào bảng


Điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau:
- Muốn lực nâng vật (1)……….. trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2) ………. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
( Các từ gợi ý : lớn hơn , bằng , nhỏ hơn )


- Muốn lực nâng vật (1)......................... trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2).......................... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
nhỏ hơn
lớn hơn
Vậy:
- Muốn lực nâng vật (1)........................ trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2) ....................... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
- Muốn lực nâng vật (1).................... trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2) .................... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
bằng
bằng
lớn hơn
nhỏ hơn
Muốn F2 < F 1 thì OO1; OO2 phải thoả mãn điều kiện gì ?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau:
C3:
C5 Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5
O1
O
O2
O1
O
O2
O1
O
O2
O1
O
O2
O2
C6 Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn .
*Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn
*Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn
Nối mỗi ý ở bên trái với mỗi ý ở bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng đối với một đòn bẩy .
Điểm O là
Điểm O1 là
3. Điểm O2 là
4. Khoảng cách OO1 là
5. Khoảng cách OO2 là
6. Lực F1 là
Lực F2 là

A. Điểm tác dụng của lực nâng vật
B . Điểm tác dụng của trọng lượng vật
C. Điểm tựa
D. Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.
E. Khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật
F. Lực nâng vật
G. Trọng lượng của vật .
Câu hỏi trắc nghiệm
Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên . Phải đặt lực tác dụng của người ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất.
A . ở A.
B. ở B
C. ở C
D. ở cả 3 vị trí đều dễ như nhau
A
B
C
Câu hỏi trắc nghiệm
Học thuộc ghi nhớ
Làm bài tập từ 15.1 đến 15.4 SBT
Đọc phần `có thể em chưa biết`
Chuẩn bị cho bài học tới :
Bài 16 " Ròng rọc "
- tìm những ví dụ thực tế có sử dụng ròng rọc
"Neâu cho tođi moôt �ieơm t��a,tođi se� baơy cạ Tra�i �aât " Cađu no�i �o� theo truyeăn thuyeât cho la� cụa A�csime�t, nha� c� hóc thieđn ta�i th��i coơ �ái, ng���i �a� kha�m pha� ra ca�c ��nh luaôt veă �o�n baơy. A�csime�t cho raỉng neâu du�ng �o�n baơy th� baât ky� vaôt naịng na�o cu�ng co� theơ nađng leđn ����c baỉng moôt l��c du� cho be� nho� �i n��a: chư caăn �aịt l��c �o� va�o moôt ca�nh tay �o�n raât da�i cụa �o�n baơy, co�n vaôt naịng th� cho ta�c dúng va�o tay �o�n ngaĩn.
Khi 2 gánh hàng nặng bằng nhau thì vai người gánh đặt ở vị trí nào trên đòn gánh?
Khi 2 gánh hàng nặng không bằng nhau thì vai của người gánh đặt ở vị trí nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)