Bài 15. Đòn bẩy

Chia sẻ bởi Trần Thị Oanh | Ngày 26/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đòn bẩy thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ với lớp !
Chúc các em có một giờ học tốt
GIÁO VIÊN: PHÙNG THUỶ LỆ GIANG
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
Kiểm tra bài cũ
Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng?
2.Dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
Em hãy cho biết cách mà người trong hình đã dùng để kéo ống bê tông lên?
Em hãy đề xuất phương án khác để đưa ống bêtông lên?
Cần vọt
O2:Điểm tác dụng của lực nâng vật (F2).

O : Điểm tựa của đòn bẩy.
O1 : Điểm tác dụng cđa l�c cần nâng (F1).
O1
O2
O
O
O2
O1
O
O1
O2
3
2
1
4
5
6
C1: Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.
điểm đặt lựcO2
điểm tựaO
điểm đặt lựcO1
điểm tựaO
O1
O2
1
2
3
4
5
6
điểm tựa O
O1
O2
O2
điểm tựa O
O1
1
2
3
5
6
4
H 15.2
H 15.3
H 15.1 Cần vọt
O
O1
O2
O2
O2
Muốn lực nâng vật.... . . . .. trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng.. . . . . . khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau :
lớn hơn
nhỏ hơn
bằng
C4: 1 s? thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống
? Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
O1
O
O2
o1
o2
Chọn câu nói đúng.
Câu1. Đòn bẩy trên có điểm tựa là:
o
Điểm O2 C. Điểm O
Điểm O1 D. Cả 3 ý đều đúng
H1 H2
o1
o2
o
Câu 2: Trong hai trường hợp trên, trường hợp nào tay tác dụng vào đòn bẩy với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
A. H1 B. H2
H1 H2
Hướng dẫn về nhà
1. Nêu 3 yếu tố của đòn bẩy? Nêu tác dụng của đòn bẩy?

2. Lấy ví dụ về đòn bẩy được sử dụng trong thực tế .

3 Làm bài tập 15.1 đến 15.5/SBT. Trả lời câu hỏi ôn tập SGK/53.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)