Bài 15. Đòn bẩy
Chia sẻ bởi Trương Quốc Đạt |
Ngày 26/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đòn bẩy thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Bài 14
Đòn bẩy
Giáo viên: Hà Huy Hiệp
THCS Tô Hiệu – Lê Chân – Hải Phòng
Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên.
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
1. Trọng lượng của ống cống đó bằng
A. 30 N
B. 300 N
C. 3000 N
D. 30000 N
2. Dùng cách nâng như H2, để nâng được ống cống lên thì tổng lực kéo
H2
H3
A. F= 3000 N
B. F=300 N
C. F< 300 N
D. F= 30N
3. Dùng cách nâng như H3, để nâng được ống cống lên có thể dùng lực kéo
A. F< 3000 N
B. F=3000 N
C. F =3300 N
D. F>3000N
4. Ở cách nâng như H3, dùng mặt phẳng nghiêng nào sau đây là có lợi về lực nhất?
A. Mặt phẳng nghiêng dài 3m
B. Mặt phẳng nghiêng dài 3,5m
A. Mặt phẳng nghiêng dài 4m
B. Mặt phẳng nghiêng dài 4,5m
Kiểm tra bài cũ
Ống cống ở H1 có khối lượng 300Kg.
Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên.
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
đòn bẩy
Hãy quan sát hình vẽ...
Các đòn bẩy đều có một điểm xác định, gọi là điểm tựa . Đòn
bẩy xoay quanh điểm tựa O.
... chúng đều là các đòn bẩy
- Lực nâng vật (F2) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy (O2)
Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một điểm của
đòn bẩy (O1)
O
O1
O2
C1. Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp trên các
hình 15.1; H15.2
O
O1
O2
Trong đòn bẩy ở H15.4, muốn lực nâng vật lên
nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách
OO1 và OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì?
O1
O
O2
O2
O2
OO2 > OO1
OO2 = OO1
OO2 < OO1
Lần 1:
Lần 2:
Lần 3:
- lớn hơn - bằng - nhỏ hơn
C3. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của câu sau:
Muốn lực nâng vật
nhỏ hơn
trọng lượng của vật thì phải làm
cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng
lớn hơn
khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng
lượng vật.
(1)...
(2)...
* Mỗi đòn bẩy đều có:
- Điểm tựa là O
- Điểm tác dụng của lực F1 là O1
- Điểm tác dụng của lực F2 là O2
* Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
Vận dụng
Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên.
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
Nếu dùng cần vọt với khoảng cách OO2 > OO1 để nâng ống bê tông lên có thể chỉ dùng lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của ống cống
C6. Hãy chỉ ra cách cải tiến việc
sử dụng đòn bẩy ở H15.1
để làm giảm lực kéo hơn.
C6. Cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở H15.1 (SGK)
để làm giảm lực kéo hơn:
- Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn.
- Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn và buộc thêm vật nặng
- vào phía cuối đòn bẩy
C4. Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống?
C4. Thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống:
- Bàn dập gim giấy
- Cái mở nút chai
- Kéo, kìm
- Chổi lau nhà
- ...
C5. Hãy chỉ ra điểm tựa, điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn
bẩy trong H15.5?
O2
O
O1
O2
O
O1
O
O1
O2
O
O1
O2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1. Dùng đòn bẩy để nâng vật lên. Vật đặt tại O1, lực
nâng đặt tại O2. Khi nào thì lực nâng vật lên (F2) nhỏ
hơn trọng lượng của vật (F1)?
A. Khi OO2 < OO1
C. Khi OO2 = OO1
B. Khi OO2 > OO1
D. Khi O1O2 < OO1
D. F2 = 100 N
A. F2 > 150 N
B. F2 = 150 N
C. F2 < 150N
2. Để nâng vật có khối lượng 15 kg bằng đòn bẩy
(biết OO1 > OO2) thì phải tác dụng vào đòn bẩy một lực
3. Dùng xà beng để bẩy một vật nặng lên như hình vẽ.
Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất?
B. Ở C
C. Ở B
A. Ở D
D. Ở A
4. Hình nào dưới đây không có đòn bẩy?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc, hiểu nội dung phần ghi nhớ.
- Làm hết các bài tập trong sách bài tập
Ôn tập học kì I:
Các phép đo: Chiều dài, thể tích chất lỏng, khối lượng, thể
tích vật rắn không thấm nước
2. Lực , hai lực cân bằng
3. Trọng lực
4. Đặc điểm của biến dạng đàn hồi. Lực đàn hồi.
5. Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật
6. Khối lượng riêng: Định nghĩa–Kí hiệu-Đơn vị-Công thức–Ý nghĩa
7. Trọng lượng riêng: Định nghĩa–Kí hiệu-Đơn vị-Công thức–Ý nghĩa
8. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy
C?m on cỏc em h?c sinh dó hon thnh t?t n?i dung bi h?c!
Đòn bẩy
Giáo viên: Hà Huy Hiệp
THCS Tô Hiệu – Lê Chân – Hải Phòng
Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên.
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
1. Trọng lượng của ống cống đó bằng
A. 30 N
B. 300 N
C. 3000 N
D. 30000 N
2. Dùng cách nâng như H2, để nâng được ống cống lên thì tổng lực kéo
H2
H3
A. F= 3000 N
B. F=300 N
C. F< 300 N
D. F= 30N
3. Dùng cách nâng như H3, để nâng được ống cống lên có thể dùng lực kéo
A. F< 3000 N
B. F=3000 N
C. F =3300 N
D. F>3000N
4. Ở cách nâng như H3, dùng mặt phẳng nghiêng nào sau đây là có lợi về lực nhất?
A. Mặt phẳng nghiêng dài 3m
B. Mặt phẳng nghiêng dài 3,5m
A. Mặt phẳng nghiêng dài 4m
B. Mặt phẳng nghiêng dài 4,5m
Kiểm tra bài cũ
Ống cống ở H1 có khối lượng 300Kg.
Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên.
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
đòn bẩy
Hãy quan sát hình vẽ...
Các đòn bẩy đều có một điểm xác định, gọi là điểm tựa . Đòn
bẩy xoay quanh điểm tựa O.
... chúng đều là các đòn bẩy
- Lực nâng vật (F2) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy (O2)
Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một điểm của
đòn bẩy (O1)
O
O1
O2
C1. Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp trên các
hình 15.1; H15.2
O
O1
O2
Trong đòn bẩy ở H15.4, muốn lực nâng vật lên
nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách
OO1 và OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì?
O1
O
O2
O2
O2
OO2 > OO1
OO2 = OO1
OO2 < OO1
Lần 1:
Lần 2:
Lần 3:
- lớn hơn - bằng - nhỏ hơn
C3. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của câu sau:
Muốn lực nâng vật
nhỏ hơn
trọng lượng của vật thì phải làm
cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng
lớn hơn
khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng
lượng vật.
(1)...
(2)...
* Mỗi đòn bẩy đều có:
- Điểm tựa là O
- Điểm tác dụng của lực F1 là O1
- Điểm tác dụng của lực F2 là O2
* Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
Vận dụng
Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên.
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
Nếu dùng cần vọt với khoảng cách OO2 > OO1 để nâng ống bê tông lên có thể chỉ dùng lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của ống cống
C6. Hãy chỉ ra cách cải tiến việc
sử dụng đòn bẩy ở H15.1
để làm giảm lực kéo hơn.
C6. Cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở H15.1 (SGK)
để làm giảm lực kéo hơn:
- Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn.
- Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn và buộc thêm vật nặng
- vào phía cuối đòn bẩy
C4. Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống?
C4. Thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống:
- Bàn dập gim giấy
- Cái mở nút chai
- Kéo, kìm
- Chổi lau nhà
- ...
C5. Hãy chỉ ra điểm tựa, điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn
bẩy trong H15.5?
O2
O
O1
O2
O
O1
O
O1
O2
O
O1
O2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1. Dùng đòn bẩy để nâng vật lên. Vật đặt tại O1, lực
nâng đặt tại O2. Khi nào thì lực nâng vật lên (F2) nhỏ
hơn trọng lượng của vật (F1)?
A. Khi OO2 < OO1
C. Khi OO2 = OO1
B. Khi OO2 > OO1
D. Khi O1O2 < OO1
D. F2 = 100 N
A. F2 > 150 N
B. F2 = 150 N
C. F2 < 150N
2. Để nâng vật có khối lượng 15 kg bằng đòn bẩy
(biết OO1 > OO2) thì phải tác dụng vào đòn bẩy một lực
3. Dùng xà beng để bẩy một vật nặng lên như hình vẽ.
Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất?
B. Ở C
C. Ở B
A. Ở D
D. Ở A
4. Hình nào dưới đây không có đòn bẩy?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc, hiểu nội dung phần ghi nhớ.
- Làm hết các bài tập trong sách bài tập
Ôn tập học kì I:
Các phép đo: Chiều dài, thể tích chất lỏng, khối lượng, thể
tích vật rắn không thấm nước
2. Lực , hai lực cân bằng
3. Trọng lực
4. Đặc điểm của biến dạng đàn hồi. Lực đàn hồi.
5. Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật
6. Khối lượng riêng: Định nghĩa–Kí hiệu-Đơn vị-Công thức–Ý nghĩa
7. Trọng lượng riêng: Định nghĩa–Kí hiệu-Đơn vị-Công thức–Ý nghĩa
8. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy
C?m on cỏc em h?c sinh dó hon thnh t?t n?i dung bi h?c!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)