Bài 15. Đòn bẩy
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Kim Chi |
Ngày 26/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đòn bẩy thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
`
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN VẬT LÝ LỚP 6A6
1
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dùng mặt phẳng nghiêng d? kéo vật lên thì cường độ c?a lực kéo như thế nào so với trọng lượng của vật?
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó cĩ cu?ng d? nhu th? no?
Trả lời: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Trả lời: Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ
Đây là cái gì?
Đây là ống bê tông nặng gần hai tạ bị lăn xuống mương
Dùng cần vọt
Mặt phẳng nghiêng
Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Dùng cần vọt (đòn bẩy) để nâng ống bê tông lên.
Liệu dùng đòn bẩy có thể nâng vật lên dễ dàng hơn hay không?
TIẾT 17:
BÀI 15: ĐÒN BẨY
Mục tiêu bài học:
Biết được cấu tạo của đòn bẩy gồm 3 yếu tố: O, O1, O2
2. Biết sử dụng đòn bẩy phù hợp để lực kéo vật lên có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật.
3. Nêu được ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Hãy quan sát hình vẽ chiếc cần vọt, xà beng & búa nhổ đinh ở các hình 15.1, 15.2, 15.3
Cần vọt, xà beng, búa nhổ đinh là các đòn bẩy.
Hình 15.1
Hình 15.2
Hình 15.3
O2 : Điểm tác dụng của lực F2
O : Điểm tựa của đòn bẩy
O1 : Điểm tác dụng c?a l?c F1
O1
O2
O
F1 : Trọng lượng của vật cần nâng
F2 : Lực nâng vật
Hình 15.1
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F1 là: O1
* Điểm tác dụng của lực F2 là: O2
1 ……
2 …....
3……….
4 ……
5 ……
6 ……
C1: Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.
o1
o
o2
o
o2
o1
Hình 15.2
Hình 15.3
C1: (1): O1 (4): O1
(2): O (5): O
(3): O2 (6): O2
Ví dụ: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong các hình vẽ sau
a)
b)
O1
O1
O2
O2
O
O
1
2
3
1
2
3
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F1 là: O1
* Điểm tác dụng của lực F2 là: O2
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?:
Trong đòn bẩy ở hình 15.4, muoán löïc naâng vaät leân (F2) nhoû hôn troïng löôïng cuûa vaät (F1) thì caùc khoaûng caùch OO1 (khoaûng caùch töø ñieåm töïa tôùi ñieåm taùc duïng cuûa troïng löôïng vaät) vaø OO2 (khoaûng caùch töø ñieåm töïa tôùi ñieåm taùc duïng cuûa löïc keùo) phaûi thoûa maõn ñieàu kieän gì ?
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?:
1. Đặt vấn đề:
Muốn F2 < F1 thì OO2 và OO1 thoả mãn điều kiện gì?
2. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị :
Hình 15.4
Dụng cụ thí nghiệm gồm:
- Lực kế.
- Khối trụ kim loại có dây buộc
- Giá đỡ có thanh ngang d?c l?
Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?
2. Thí nghiệm :
a. Chuẩn bị :
b. Tiến hành đo :
Thí nghiệm được tiến hành qua mấy bước?
Mục đích thí nghiệm là gì?
Thí nghiệm được tiến hành qua 4 bước:
* Bước 1:Đo trọng lượng của vật: P = F 1 = ………..
* Bước 2: Đo cường độ lực kéo F2 khi: OO2 > OO1: F 2 = ………
* Bước 3: Đo cường độ lực kéo F2 khi: OO2 = OO1: F 2 = ………
* Bước 4: Đo cường độ lực kéo F2 khi: OO2 < OO1: F 2 = ………
Mục đích thí nghiệm : là so sánh lực cần nâng vật F2 với trọng lượng của vật cần nâng F1 khi thay đổi vị trí của các điểm O, O1, O2
So sánh
OO2 với OO1
OO2 > OO1
OO2 = OO1
Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm
Trọng lượng
của vật: P = F1
Cường độ của
lực kéo vật: F2
OO2 < OO1
F1 = …. N
F2 = …………..N
F2 = …………..N
F2 = …………..N
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F1 là: O1
* Điểm tác dụng của lực F2 là: O2
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?:
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Rút ra kết luận:
Muốn lực nâng vật . . . . . . trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng .......... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
3. Rút ra kết luận :
C3 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau :
lớn hơn
nhỏ hơn
b?ng
Vậy khi F2 < F1 thì OO2 > OO1
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F1 là: O1
* Điểm tác dụng của lực F2 là: O2
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?:
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Rút ra kết luận:
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
4. Vận dụng:
Vậy dự đoán của bạn ở phần đặt vấn đề là đúng hay sai?
4. Vận dụng:
C4: Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
C4: Cái kéo, kìm, cần câu, cầu bập bênh, xe cút kít, búa nhổ đinh, dao cắt giấy……..
4. Vận dụng
C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
O2
O
O1
O
O1
O2
O
O1
O2
O2
O
O1
C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
Đăt điểm tựa gần ống bêtông hơn.
Buộc dây kéo ra xa điểm tựa hơn.
O1
O
O2
Vậy dự đoán của bạn ở tình huống đầu bài là đúng hay sai?
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F1 là: O1
* Điểm tác dụng của lực F2 là: O2
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?:
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Rút ra kết luận:
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
4. Vận dụng:
CỦNG CỐ
Câu 1: Đòn bẩy cấu tạo gồm mấy yếu tố?
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F1 là: O1
* Điểm tác dụng của lực F2 là: O2
Câu 2: Khi nào thì dùng đòn bẩy kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
Câu 3: Hãy kể tên 3 ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống?
Khi khoảng cách: OO2 > OO1 thì dùng đòn bẩy kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
3 ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống: Cần câu, cây lau nhà, cái bật nắp chai
DẶN DÒ
- VỀ HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP
- VỀ ÔN LẠI CÁC BÀI ĐÃ HỌC ĐỂ TIẾT SAU ÔN TẬP CHUẨN BỊ THI HKI
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN VẬT LÝ LỚP 6A6
1
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dùng mặt phẳng nghiêng d? kéo vật lên thì cường độ c?a lực kéo như thế nào so với trọng lượng của vật?
Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó cĩ cu?ng d? nhu th? no?
Trả lời: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Trả lời: Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ
Đây là cái gì?
Đây là ống bê tông nặng gần hai tạ bị lăn xuống mương
Dùng cần vọt
Mặt phẳng nghiêng
Kéo vật lên theo phương thẳng đứng
Dùng cần vọt (đòn bẩy) để nâng ống bê tông lên.
Liệu dùng đòn bẩy có thể nâng vật lên dễ dàng hơn hay không?
TIẾT 17:
BÀI 15: ĐÒN BẨY
Mục tiêu bài học:
Biết được cấu tạo của đòn bẩy gồm 3 yếu tố: O, O1, O2
2. Biết sử dụng đòn bẩy phù hợp để lực kéo vật lên có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật.
3. Nêu được ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Hãy quan sát hình vẽ chiếc cần vọt, xà beng & búa nhổ đinh ở các hình 15.1, 15.2, 15.3
Cần vọt, xà beng, búa nhổ đinh là các đòn bẩy.
Hình 15.1
Hình 15.2
Hình 15.3
O2 : Điểm tác dụng của lực F2
O : Điểm tựa của đòn bẩy
O1 : Điểm tác dụng c?a l?c F1
O1
O2
O
F1 : Trọng lượng của vật cần nâng
F2 : Lực nâng vật
Hình 15.1
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F1 là: O1
* Điểm tác dụng của lực F2 là: O2
1 ……
2 …....
3……….
4 ……
5 ……
6 ……
C1: Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3.
o1
o
o2
o
o2
o1
Hình 15.2
Hình 15.3
C1: (1): O1 (4): O1
(2): O (5): O
(3): O2 (6): O2
Ví dụ: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong các hình vẽ sau
a)
b)
O1
O1
O2
O2
O
O
1
2
3
1
2
3
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F1 là: O1
* Điểm tác dụng của lực F2 là: O2
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?:
Trong đòn bẩy ở hình 15.4, muoán löïc naâng vaät leân (F2) nhoû hôn troïng löôïng cuûa vaät (F1) thì caùc khoaûng caùch OO1 (khoaûng caùch töø ñieåm töïa tôùi ñieåm taùc duïng cuûa troïng löôïng vaät) vaø OO2 (khoaûng caùch töø ñieåm töïa tôùi ñieåm taùc duïng cuûa löïc keùo) phaûi thoûa maõn ñieàu kieän gì ?
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?:
1. Đặt vấn đề:
Muốn F2 < F1 thì OO2 và OO1 thoả mãn điều kiện gì?
2. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị :
Hình 15.4
Dụng cụ thí nghiệm gồm:
- Lực kế.
- Khối trụ kim loại có dây buộc
- Giá đỡ có thanh ngang d?c l?
Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?
2. Thí nghiệm :
a. Chuẩn bị :
b. Tiến hành đo :
Thí nghiệm được tiến hành qua mấy bước?
Mục đích thí nghiệm là gì?
Thí nghiệm được tiến hành qua 4 bước:
* Bước 1:Đo trọng lượng của vật: P = F 1 = ………..
* Bước 2: Đo cường độ lực kéo F2 khi: OO2 > OO1: F 2 = ………
* Bước 3: Đo cường độ lực kéo F2 khi: OO2 = OO1: F 2 = ………
* Bước 4: Đo cường độ lực kéo F2 khi: OO2 < OO1: F 2 = ………
Mục đích thí nghiệm : là so sánh lực cần nâng vật F2 với trọng lượng của vật cần nâng F1 khi thay đổi vị trí của các điểm O, O1, O2
So sánh
OO2 với OO1
OO2 > OO1
OO2 = OO1
Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm
Trọng lượng
của vật: P = F1
Cường độ của
lực kéo vật: F2
OO2 < OO1
F1 = …. N
F2 = …………..N
F2 = …………..N
F2 = …………..N
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F1 là: O1
* Điểm tác dụng của lực F2 là: O2
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?:
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Rút ra kết luận:
Muốn lực nâng vật . . . . . . trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng .......... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
3. Rút ra kết luận :
C3 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau :
lớn hơn
nhỏ hơn
b?ng
Vậy khi F2 < F1 thì OO2 > OO1
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F1 là: O1
* Điểm tác dụng của lực F2 là: O2
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?:
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Rút ra kết luận:
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
4. Vận dụng:
Vậy dự đoán của bạn ở phần đặt vấn đề là đúng hay sai?
4. Vận dụng:
C4: Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
C4: Cái kéo, kìm, cần câu, cầu bập bênh, xe cút kít, búa nhổ đinh, dao cắt giấy……..
4. Vận dụng
C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
O2
O
O1
O
O1
O2
O
O1
O2
O2
O
O1
C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
Đăt điểm tựa gần ống bêtông hơn.
Buộc dây kéo ra xa điểm tựa hơn.
O1
O
O2
Vậy dự đoán của bạn ở tình huống đầu bài là đúng hay sai?
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
BÀI 15 : ĐÒN BẨY
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F1 là: O1
* Điểm tác dụng của lực F2 là: O2
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?:
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Rút ra kết luận:
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
4. Vận dụng:
CỦNG CỐ
Câu 1: Đòn bẩy cấu tạo gồm mấy yếu tố?
Mỗi đòn bẩy đều có 3 yếu tố:
* Điểm tựa là: O
* Điểm tác dụng của lực F1 là: O1
* Điểm tác dụng của lực F2 là: O2
Câu 2: Khi nào thì dùng đòn bẩy kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
Câu 3: Hãy kể tên 3 ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống?
Khi khoảng cách: OO2 > OO1 thì dùng đòn bẩy kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
3 ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống: Cần câu, cây lau nhà, cái bật nắp chai
DẶN DÒ
- VỀ HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP
- VỀ ÔN LẠI CÁC BÀI ĐÃ HỌC ĐỂ TIẾT SAU ÔN TẬP CHUẨN BỊ THI HKI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Kim Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)