Bài 15. Đòn bẩy
Chia sẻ bởi Phan Quang Hiep |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đòn bẩy thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô giáo
đến dự giờ
Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên.
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
1. Trọng lượng của ống cống đó bằng
A. 30 N
B. 300 N
C. 3000 N
D. 30000 N
2. Dùng cách nâng như H2, để nâng được ống cống lên thì tổng lực kéo
A. F= 3000 N
B. F=300 N
C. F< 300 N
D. F= 30N
3. Dùng cách nâng như H3, để nâng được ống cống lên có thể dùng lực kéo
A. F< 3000 N
B. F=3000 N
C. F =3300 N
D. F>3000N
Kiểm tra bài cũ
Ống cống ở H1 có khối lượng 300Kg.
Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên.
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
Tiết 16: ĐÒN BẨY
Hãy quan sát hình vẽ :
+ Chiếc cần vọt (hình 15.1)
+ Xà beng (hình 15.2)
+ Búa nhổ đinh (hình15.3).
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
- 3 yếu tố của đòn bẩy:
+ Điểm tựa (O)
+ Điểm tác dụng của lực nâng vật F2 tại O2
O1
O
O2
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng F1 tại O1
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
- 3 yếu tố của đòn bẩy:
+ Điểm tựa (O)
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng F1 tại O1
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng F2 tại O2
Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu một trong 3 yếu tố vừa nêu được không?
Không
O1
O
O2
BÀI 15: ĐÒN BẨY
O
O2
O1
O
O1
O2
3
2
1
4
5
6
C1: Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3
H 15.2
H15.3
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
Trong đòn bẩy ở H15.4 , muốn
lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng
lượng của vật thì các khoảng
cách OO1 và OO2 phải thỏa mãn
điều kiện gì?
2. Thí nghiệm
- Lực kế, khối trụ kim loại có móc và dây buộc, giá đỡ có thanh ngang khối lượng không đáng kể
- Chép bảng 15.1 vào vở
a, Chuẩn bị:
b, Tiến hành đo
Lắp dụng cụ như
hình 15.4 để đo lực kéo F2
a, Chuẩn bị
b, Tiến hành đo
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
a, Chuẩn bị
b, Tiến hành đo
C2:
- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1
- Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế trong 3 trường hợp
ghi trong bảng 15.1
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
a, Chuẩn bị
b, Tiến hành đo
C2:
- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1
- Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế trong 3 trường hợp
ghi trong bảng 15.1
BÀI 15: ĐÒN BẨY
O
O1
O2
O2
O2
Thí nghiệm:
1,5N
2,5N
1N
2N
3. Rút ra kết luận.
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:
-lớn hơn
bằng
-nhỏ hơn
- Muốn lực nâng vật trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
nhỏ hơn
lớn hơn
Vậy:
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1.
BÀI 15: ĐÒN BẨY
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
III. Vận dụng
C4: Tìm những thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống?
C4:
C4: M?t s? thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống
O2
điểm tựa O
O1
điểm tựa O
O1
O2
1
2
3
4
5
6
C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình vẽ 15.5.
điểm tựa O
O1
O2
O2
điểm tựa O
O1
1
2
3
5
6
4
Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
O1
O
O2
H 15.1
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
III. Vận dụng
C4:
C5:
C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để làm giảm bớt lực kéo.
C6:
- Đặt điểm tựa gần
ống bêtông hơn
- Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn
- Buộc thêm vật nặng vào cuối đòn bẩy
BÀI 15: ĐÒN BẨY
o1
o2
Chọn câu nói đúng.
Câu1. Đòn bẩy trên có điểm tựa là:
o
Điểm O2 C. Điểm O
Điểm O1 D. Cả 3 ý đều đúng
H1 H2
o1
o2
o
Câu 2: Trong hai trường hợp trên, trường hợp nào tay tác dụng vào đòn bẩy với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
A. H1 B. H2
H1 H2
"Nếu cho tôi một điểm tựa ,
tôi sẽ nng bỉng tri đất lên"
Archimedes
(284 - 212 TCN)
Archimedes
(284 - 212 TCN)
Một đòn bẩy không thể thiếu điểm tựa. Trong thực tế, nếu ta có kiến thức thì nó là một điểm tựa cững chắc để mỗi con người chúng ta bước tới sự thành công một cách dễ dàng
GHI NHỚ
* Mỗi đòn bẩy đều có:
- Điểm tựa là O
- Điểm tác dụng của lực F1 là O1
- Điểm tác dụng của lực F2 là O2
* Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
BÀI 15: ĐÒN BẨY
- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK
- Làm các bài tập 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 trong sách Bài tập
Hướng dẫn về nhà
Bài học kết thúc tại đây!
Chúc các em học tốt !
Bảng 15.1
BÀI 15: ĐÒN BẨY
Cần vọt
đến dự giờ
Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên.
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
1. Trọng lượng của ống cống đó bằng
A. 30 N
B. 300 N
C. 3000 N
D. 30000 N
2. Dùng cách nâng như H2, để nâng được ống cống lên thì tổng lực kéo
A. F= 3000 N
B. F=300 N
C. F< 300 N
D. F= 30N
3. Dùng cách nâng như H3, để nâng được ống cống lên có thể dùng lực kéo
A. F< 3000 N
B. F=3000 N
C. F =3300 N
D. F>3000N
Kiểm tra bài cũ
Ống cống ở H1 có khối lượng 300Kg.
Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên.
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
Tiết 16: ĐÒN BẨY
Hãy quan sát hình vẽ :
+ Chiếc cần vọt (hình 15.1)
+ Xà beng (hình 15.2)
+ Búa nhổ đinh (hình15.3).
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
- 3 yếu tố của đòn bẩy:
+ Điểm tựa (O)
+ Điểm tác dụng của lực nâng vật F2 tại O2
O1
O
O2
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng F1 tại O1
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
- 3 yếu tố của đòn bẩy:
+ Điểm tựa (O)
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng F1 tại O1
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng F2 tại O2
Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu một trong 3 yếu tố vừa nêu được không?
Không
O1
O
O2
BÀI 15: ĐÒN BẨY
O
O2
O1
O
O1
O2
3
2
1
4
5
6
C1: Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3
H 15.2
H15.3
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
Trong đòn bẩy ở H15.4 , muốn
lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng
lượng của vật thì các khoảng
cách OO1 và OO2 phải thỏa mãn
điều kiện gì?
2. Thí nghiệm
- Lực kế, khối trụ kim loại có móc và dây buộc, giá đỡ có thanh ngang khối lượng không đáng kể
- Chép bảng 15.1 vào vở
a, Chuẩn bị:
b, Tiến hành đo
Lắp dụng cụ như
hình 15.4 để đo lực kéo F2
a, Chuẩn bị
b, Tiến hành đo
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
a, Chuẩn bị
b, Tiến hành đo
C2:
- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1
- Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế trong 3 trường hợp
ghi trong bảng 15.1
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
a, Chuẩn bị
b, Tiến hành đo
C2:
- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1
- Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế trong 3 trường hợp
ghi trong bảng 15.1
BÀI 15: ĐÒN BẨY
O
O1
O2
O2
O2
Thí nghiệm:
1,5N
2,5N
1N
2N
3. Rút ra kết luận.
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:
-lớn hơn
bằng
-nhỏ hơn
- Muốn lực nâng vật trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
nhỏ hơn
lớn hơn
Vậy:
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1.
BÀI 15: ĐÒN BẨY
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
III. Vận dụng
C4: Tìm những thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống?
C4:
C4: M?t s? thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống
O2
điểm tựa O
O1
điểm tựa O
O1
O2
1
2
3
4
5
6
C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình vẽ 15.5.
điểm tựa O
O1
O2
O2
điểm tựa O
O1
1
2
3
5
6
4
Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.
O1
O
O2
H 15.1
BÀI 15: ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
III. Vận dụng
C4:
C5:
C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để làm giảm bớt lực kéo.
C6:
- Đặt điểm tựa gần
ống bêtông hơn
- Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn
- Buộc thêm vật nặng vào cuối đòn bẩy
BÀI 15: ĐÒN BẨY
o1
o2
Chọn câu nói đúng.
Câu1. Đòn bẩy trên có điểm tựa là:
o
Điểm O2 C. Điểm O
Điểm O1 D. Cả 3 ý đều đúng
H1 H2
o1
o2
o
Câu 2: Trong hai trường hợp trên, trường hợp nào tay tác dụng vào đòn bẩy với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.
A. H1 B. H2
H1 H2
"Nếu cho tôi một điểm tựa ,
tôi sẽ nng bỉng tri đất lên"
Archimedes
(284 - 212 TCN)
Archimedes
(284 - 212 TCN)
Một đòn bẩy không thể thiếu điểm tựa. Trong thực tế, nếu ta có kiến thức thì nó là một điểm tựa cững chắc để mỗi con người chúng ta bước tới sự thành công một cách dễ dàng
GHI NHỚ
* Mỗi đòn bẩy đều có:
- Điểm tựa là O
- Điểm tác dụng của lực F1 là O1
- Điểm tác dụng của lực F2 là O2
* Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
BÀI 15: ĐÒN BẨY
- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK
- Làm các bài tập 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 trong sách Bài tập
Hướng dẫn về nhà
Bài học kết thúc tại đây!
Chúc các em học tốt !
Bảng 15.1
BÀI 15: ĐÒN BẨY
Cần vọt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Quang Hiep
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)