Bài 15. Đòn bẩy

Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Vương | Ngày 26/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đòn bẩy thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

P=2000(N)
KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
KHÔNG THỂ KÉO VẬT LÊN
VỚI LỰC NHỎ HƠN TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
1600(N) < 2000(N)
4 x 400 =
Lực kéo của mỗi bạn là 400(N)
P=2000(N)
CÓ THỂ KÉO VẬT LÊN VỚI LỰC NHỎ HƠN TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
DÙNG
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
F < P=2000(N)
Có cách nào mà không phải đào đất (làm hỏng bờ mương) nhưng vẫn có thể lấy được ống bêtông lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
Các anh, chị lớp 6A8 trường THCS Cần Đăng ơi !
Hãy nghĩ cách giúp anh Tý đưa ống bê tông lên với.
DB
RR
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không ?
DÙNG ĐÒN BẨY
RR
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không ?
DÙNG RÒNG RỌC
DB
VẬT LÍ 6
ĐÒN BẨY
BÀI 15
Ghi bài
Giáo viên: HUỲNH MINH VƯƠNG
TI?T 20
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ?
Thư giãn sau giờ học
Hình 15.1
Trọng lượng của vật cần nâng ( F1 ) tác dụng vào một điểm của đòn bẩy ( O1 ).
Lực nâng vật ( F2 ) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy ( O2).
Bài 15.
ĐÒN BẨY
O1
O2
- Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
O
Các đòn bẩy đều có một điểm xác định, gọi là điểm tựa. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa O.
- Điểm tác dụng của lực F1 là O1.
M?i đòn bẩy đều có: - Điểm tựa là O.
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
- Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
- Điểm tác dụng của lực F1 là O1.
M?i đòn bẩy đều có: - Điểm tựa là O.
Bài 15.
ĐÒN BẨY
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
C1: Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp.
O1
O
O2
O1
O
O2
Bài 15.
ĐÒN BẨY
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
Trong đòn bẩy ở hình 15.4, muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách OO1 ( khoảng cách từ điểm tựa O tới điểm tác dụng của trọng lượng vật O1 ) và OO2 ( khoảng cách từ điểm tựa O tới điểm tác dụng của lực kéo O2 ) phải thỏa mãn điều kiện gì ?
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ?
1. Đặt vấn đề
O
O1
O2
Hình 15.4
OO1
OO2
Bài 15.
ĐÒN BẨY
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ?
1. Đặt vấn đề
Chuẩn bị : - Lực kế có GHĐ: 5 N; DCNN: 0,1 N - 4 qu? n?ng có móc lo?i 50g. - Giá đỡ có thanh ngang khối lượng không đáng kể. - Chép Bảng 15.1 vào vở.
b. Tiến hành đo: - Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 15.4 để đo lực kéo F2 .
2. Thí nghiệm
Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO2 và OO1 phải thỏa mãn điều kiện gì ?
Bài 15.
ĐÒN BẨY
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
C2: - Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1.
P = F1
O
O1
OO2 > OO1
OO2 = OO1
OO2 < OO1
Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO2 và OO1 phải thỏa mãn điều kiện gì ?
O2
O2
C2: - Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế theo 3 trường hợp ghi trong Bảng 15.1.
O2
Bài 15.
ĐÒN BẨY
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
C2:
Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO2 và OO1 phải thỏa mãn điều kiện gì ?
Bài 15.
ĐÒN BẨY
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
C3: Muốn lực nâng vật (F2) ........ trọng lượng của vật (F1) thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (OO2) ........ khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật (OO1).
3. Rút ra kết luận
Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO2 và OO1 phải thỏa mãn điều kiện gì ?
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
- -
(1)
(2)
nhỏ hơn
lớn hơn
b?ng
Bài 15.
ĐÒN BẨY
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
3. Rút ra kết luận
C4: Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
Cái kéo, cái kềm, cái búa nhổ đinh, xe cút kít, cái bật n?p chai, cây dầm, cây chèo, cây cần câu, cái bập bênh, .v.v.
4. Vận dụng
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
Bài 15.
ĐÒN BẨY
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
Hình 15.5
O
F2
F1
O
F2
F1
O
F1
F2
O
F1
O
F2
F2
F1
F1
Bài 15.
ĐÒN BẨY
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY
II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn nữa.
CC
Thư giãn sau giờ học
1. Vật nào sau đây không phải là ứng dụng đòn bẩy ?
A. Cái xà beng.
B. Bàn cắt giấy.
C. Cái cúp.
Mái nhà.
Thư giãn sau giờ học
2. Hãy tìm cách bố trí thí nghiệm để 1 quả nặng 50g có thể cân bằng được với 1 quả nặng 200g trên đòn bẩy.
Thư giãn sau giờ học
3. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1.
D. Khi OO2 > OO1 thì F1 < F2.
B. Khi OO2 = OO1 thì F2 > F1.
C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1.
Thư giãn sau giờ học
4. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy ?
A. Cầu trượt.
D. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.
C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.
B. Cây bấm giấy.
Thư giãn sau giờ học
1. Học bài, trả lời lại các câu hỏi của Bài 15.
2. Làm các bài tập 15.1 đến 15.4 trang 49 SBT.
3. Xem và soạn Bài 16. RÒNG RỌC
+ Có mấy loại ròng rọc ? + Mô tả cấu tạo, cách mắc. + Tác dụng của từng loại ròng rọc.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY
LÀ KẾT THÚC
C2:
lớn hơn - bằng - nhỏ hơn
C3:
Bài 15. ĐÒN BẨY (PHIẾU HỌC TẬP) Nhóm……..
Muốn lực nâng vật (F2) ........... trọng lượng của vật (F1) thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (OO2) ........... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật (OO1).
(1)
(2)
* Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng ? Tìm ít nhất 2 ví dụ cho từng loại máy cơ đơn giản vừa kể.
Các máy cơ đơn giản thường dùng là :
Xà beng - Búa nhổ đinh- Bập bênh - Cái bật nắp chai,.
+ Đòn bẩy:
+ Mặt phẳng nghiêng:
+ Ròng rọc:
Dốc cầu - Mái nhà - Cầu trượt - Tấm ván đặt nghiêng, .
Ròng rọc dùng để kéo cờ - Cần kéo nước - Cần cẩu, .
KIỂM TRA 15 PHÚT
CÂU HỎI
TRẢ LỜI
(trang 43 SGK)
VẬT LÍ 6
Năm học: 2016 - 2017
GV: HUỲNH MINH VƯƠNG
- TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI
PGD & ĐT CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG
Tuần 22
Tiết 21
TIẾT 21
VẬT LÍ 6
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
BÀI 18
C3:
a) Thể tích quả cầu ..... khi quả cầu nóng lên.
b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu .......
giảm
3. Rút ra kết luận
- nóng lên - lạnh đi
- tăng - giảm
lạnh đi
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Minh Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)