Bài 15. Đòn bẩy

Chia sẻ bởi Mai Hùng Cường | Ngày 26/04/2019 | 167

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đòn bẩy thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
? Mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? Lấy ví dụ về mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống?
? Muốn làm giảm lực kéo (đẩy) vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
 Mặt phẳng nghiêng giúp kéo (đẩy) vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
 Muốn làm giảm lực kéo (đẩy) vật, ta phải giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng
P=2000(N)
KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
1600(N) < 2000(N)
4 x 400 =
Lực kéo của mỗi bạn là 400(N)
P=2000(N)
CÓ THỂ KÉO VẬT LÊN VỚI LỰC NHỎ HƠN TRỌNG LƯỢNG CỦA VẬT
DÙNG
MẶT PHẲNG NGHIÊNG
F < P=2000(N)
Có cách nào mà không phải đào đất (làm hỏng bờ mương) nhưng vẫn có thể lấy được ống bêtông lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
DB
RR
Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không?
DÙNG ĐÒN BẨY
RR
Hình 15.1
O1
O2
O
C1: Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp.
O1
O
O2
O1
O
O2
Trong đòn bẩy ở hình 15.4, muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách OO1 (khoảng cách từ điểm tựa O tới điểm tác dụng của trọng lượng vật O1) và OO2 (khoảng cách từ điểm tựa O tới điểm tác dụng của lực kéo O2) phải thỏa mãn điều kiện gì?
O
O1
O2
Hình 15.4
OO1
OO2
Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO2 và OO1 phải thỏa mãn điều kiện gì ?
C3: Muốn lực nâng vật (F2) …………………… trọng lượng của vật (F1) thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (OO2) …………………… khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật (OO1).
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
- -
(1)
(2)
nhỏ hơn
lớn hơn
b?ng
C4: Tìm ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống?
Cái kéo, cái kìm, cái búa nhổ đinh, xe cút kít, cái bật n?p chai, cây chèo, cây cần câu, cái bập bênh, .v.v.
C5. Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5
Hình 15.5
O
F2
F1
O
F2
F1
O
F1
F2
O
F1
O
F2
F2
F1
F1
C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn nữa.
CC
“Hãy cho tôi một điểm tựa,
tôi sẽ nhấc bổng trái đất lên”
1. Vật nào sau đây không phải là ứng dụng đòn bẩy ?
A. Cái xà beng
B. Bàn cắt giấy
C. Bấm móng
Mái nhà
CỦNG CỐ BÀI HỌC
2. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1
D. Khi OO2 > OO1 thì F1 < F2
B. Khi OO2 = OO1 thì F2 > F1
C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
CỦNG CỐ BÀI HỌC
3. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cầu trượt
D. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván
C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ
B. Dập ghim
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Học bài, trả lời lại các câu hỏi của Bài 15
2. Làm các bài tập 15.1 đến 15.7/ SBT
3. Xem và soạn Bài 16. RÒNG RỌC
+ Có mấy loại ròng rọc?
+ Mô tả cấu tạo, cách mắc
+ Tác dụng của từng loại ròng rọc.
C2:
lớn hơn - bằng - nhỏ hơn
C3:
Bài 15. ĐÒN BẨY (PHIẾU HỌC TẬP) Nhóm……..
Muốn lực nâng vật (F2) ........... trọng lượng của vật (F1) thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (OO2) ........... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật (OO1).
(1)
(2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Hùng Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)