Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

Chia sẻ bởi Phạm Viết Thông | Ngày 07/05/2019 | 265

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô đến dự tiết học
hôm nay!
Lớp : 8a2
Giáo viên: Phạm Thị Thùy Linh
Tiết 21:Định luật bảo toàn khối lượng
KIỂM TRA BÀI CŨ
b/ Than cháy trong khí oxi sinh ra khí cacbonđioxit. Viết phương trình chữ của phản ứng?
a/ Dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
 
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga, 1711 -1765) và La-voa-die (người Pháp, 1743 -1794) đã tiến hành độc lập với những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1, THÍ NGHIỆM
a, Tiến hành :
Đổ ống đựng dung dịch natri sunfat vào ống dựng dung dịch bari clorua
Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau
Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?
Em có nhận xét gì về vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ?.
Kim cân trước và sau phản ứng không thay đổi chứng tỏ điều gì ?
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
TRƯỚC PHẢN ỨNG
Dung dịch:
Bari
clorua
BaCl2
Dung dịch natri sunfat : Na2SO4
1, THÍ NGHIỆM
1, THÍ NGHIỆM
DD natri sunfat : Na2SO4
SAU PHẢN ỨNG
DD Bari clorua
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
THẢO LUẬN NHÓM :
Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ?
Dấu hiệu cho thấy phản ứng hóa học xảy ra là có chất rắn màu trắng xuất hiện.
Em có nhận xét gì về vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ?.
Trước và sau phản ứng vị trí kim cân không thay đổi.
Kim cân trước và sau phản ứng không thay đổi chứng tỏ điều gì ?
Chứng tỏ khối lượng các chất sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Hidro
Hidro
Hidro
Hidro
Oxi
Oxi
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Kết thúc phản ứng
Bản chất của phản ứng hoá học là gì?
Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđrô với khí oxi
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
2, ĐỊNH LUẬT:
 “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”
a, Phát biểu:
b, Giải thích :
Trong phản ứng hóa học, chỉ có sự thay đổi liên kết giữa các phân tử. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố được giữ nguyên mà khối lượng của các nguyên tử không đổi. Vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn.
Phương trình chữ của phản ứng:
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1, THÍ NGHIỆM
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua
3, ÁP DỤNG
Giả sử : A và B là hai chất phản ứng. C và D là hai chất sản phẩm.
Phương trình chữ : A + B  C + D
Gọi mA ,mB,mC,mD lần lượt là khối lượng của A,B,C,D
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có công thức về khối lượng:
mA + mB = mC + mD
2, ĐỊNH LUẬT:
 “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”
Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1, THÍ NGHIỆM
Ví dụ 1: ( BT 2/ SGK)
Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, Biết khối lượng của Natri sunfat (Na2SO4 ) là 14,2 gam, Khối lượng của các sản phẩm Bari sunfat (BaSO4 ) là 23,3 gam, Natri Clorua (NaCl) là 11,7 gam.
a/ Hãy viết phương trình chữ ?
b/ Hãy tính khối lượng của Bariclorua (BaCl2 )
đã phản ứng ?
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Đốt cháy hết 9 gam kim loại magiê (Mg) trong không khí thu được 15 gam hợp chất Magiê Oxit (MgO). Biết rằng Magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxi (O2) có trong không khí.
a, Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra theo định luật bảo toàn khối lượng.
b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng .
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Ví dụ 2: ( BT 3/ SGK)
Ví dụ 3: Trong quá trình sản xuất vôi sống người ta nung canxi cacbonat (đá vôi CaCO3 ) thu được canxi oxit (CaO) và khí cacbonic (CO2 ). Nếu nung 1 tấn canxi cacbonat sẽ thu được 440kg khí cacbonic và a kg canxi oxit.
a, Viết phương trình chữ?
b, Tính a?

Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Ví dụ 4: Cho 32,5 gam kẽm (Zn) tác dụng với axit clohidric (HCl), sau phản ứng thu được 68 gam kẽm clorua (ZnCl2 ) và 1 gam khí hidro (H2 ).
a, Viết phương trình chữ của phản ứng.
b, Tính khối lượng axit clohidric (HCl) đã dùng.
Học bài theo nội dung đã ghi.
Làm bài tập 1 sgk trang 54.
Xem lại kiến thức về lập công thức hoá học, hoá trị của một số nguyên tố.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cám ơn quý thây cô đã đến dự tiết học
hôm nay!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Viết Thông
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)