Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

Chia sẻ bởi Đỗ Thu Thuỷ | Ngày 23/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Phần phải ghi vào vở:
Các đề mục
Khi có biểu tượng xuất hiện
?
Lô-mô-nô-xốp-Ngu?i Nga
1711 - 1765

1
2
3
?
Chất bị biến đổi trong PƯHH là do sự thay đổi :
B. Liên kết giữa các nguyên tử
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
C. Khối lượng của các nguyên tử
Trong PƯHH, hạt vi mô được bảo toàn là :
A. Nguyên tử
B. Phân tử
C. Cả A và B
C. Cả A và B
Kết quả của PƯHH là :
B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi
A. Có chất mới sinh ra
thí nghiệm
Định luật
áp dụng

I. Thí nghiệm
Dụng cụ - Hoá chất
Cách tiến hành thí nghiệm
Các nhóm tiến hành thí nghiệm
và hoàn thành phiếu học tập
*Thí nghiệm: DD BariClorua tác dụng với dd Natrisunfat
1. Cân thăng bằng
3 .Có chất rắn màu trắng không tan xuất hiện
4. Cân thăng bằng

Nhận xét tổng khối lượng các chất trước và sau PƯ ?
Viết PT chữ của PƯ ?( Sản phẩm PƯ là Natriclorua và Barisunfat)
m Bariclorua + m Natri sunfat = m Bari sunfat + m Natri clor
Viết biểu thức liên hệ về khối lượng(m) giữa các chất trong PƯ trên ?
I. Thí nghiệm
II. Định luật
? Trong PƯHH , tổng khối lượng của các chất tham gia
= tổng khối lượng của các chất tạo thành
b. Giải thích:
a.Nội dung:
b. Giải thích:
Quan sát sơ đồ PƯHH sau
Trước PƯ
Trong PƯ
Sau PƯ
+
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Trong PƯHH diễn ra sự thay đổi.....giữa các nguyên tử. Còn số.....mỗi nguyên tố và .....của các nguyên tử không đổi. Vì vậy tổng khối lượng các chất được .....
Nguyên tử
Bảo toàn
Khối lượng
Phân tử
Liên kết
Liên kết
Nguyên tử
Khối lượng
Bảo toàn
I. Thí nghiệm
II. Định luật
Nội dung
b. Giải thích /SGK
III. áp dụng

III. áp dụng
A + B ? C +D
a) Nếu ký hiệu khối lượng mỗi chất là m thì nội dung của định luật bảo toàn khối lượng được thể hiện bằng biểu thức nào ?
b) Viết biểu thức tính mA ?
Bài 1
Giả sử có PƯHH sau:
mA + mB = mc + mD
? mA = mC + mD - mB
 Chó ý: Trong 1 P¦HH, cã n chÊt (kÓ c¶ chÊt tham gia vµ chÊt s¶n phÈm ), nÕu biÕt khèi l­îng cña n-1 chÊt th× tÝnh ®­îc khèi l­îng cña chÊt cßn l¹i
Hãy quan sát thí nghiệm và đặt lời cho bài toán trên ?
Cho m(g) Bariclorua BaCl2 tác dụng với 14,2(g)Natrisunfat Na2 SO4 . Sau Pư thu được 23,3 g Barisunfat BaSO4 và 11,7 g Natriclorua NaCl.
a.Viết PT chữ .
b.Tính m.
Bài 2
 C¸c b­íc gi¶i bµi to¸n theo §LBTKL:
B­íc 1: ViÕt PT ch÷
B­íc 2: ViÕt biÓu thøc khèi l­îng
B­íc 3: Thay sè vµ tÝnh to¸n
Bài 3:
Chọn đáp án đúng:
a.31kg
b. 33kg
c. 15kg
d. 32kg
B.Biết khối lượng than bằng 9kg, khối lượng khí cácbonic bằng 22 kg. Khối lượng khí oxi đã PƯ là :
a.12 kg
b. 31 kg
c. 13 kg
d. 32 kg
A. Để đốt cháy 9 kg than cần 24 kg khí oxi . Khối lượng khí Cácbonic sinh ra là :
Bài 4:
Nung hỗn hợp 2 muối Canxi cácbonat và Magie cácbonat. Sau PƯ thu được 76 g hỗn hợp 2 oxit là Magie oxit, Canxi oxit và 66 g khí Cácbonic. Tính khối lượng của hỗn hợp ban đầu ?
Bài giải:
Theo ĐLBTKL:
m 2 muối = m Magieoxit+ m Canxi oxit + m Cácbonic
= 76 + 66 = 142 g
Cho hình vẽ: Biết HCl có phản ứng với CaCO3 tạo ra CaCl2, H2O, và khí CO2 . Sau phản ứng cho biết vị trí của cân.
Bài 5
CO2
CO2
CO2v
Cũng tiến hành TN như trên , hãy xác định vị trí của cân sau phản ứng
CO2v
CO2v
CO2v
Hướng dẫn về nhà
* Hoc thuộc ghi nhớ SGK / 54
* Bài tập về nhà : 1,2,3/ SGK 54
Bài 6 : Đốt cháy 16 g chất A cần dùng 64 g khí oxi. Sau Pư thu được khí cácbonic và hơi nước theo tỉ lệ khối lượng là 11: 9. Tính khối lượng của nước và khí cácbonic tạo thành.

Gợi ý
- Viết PT chữ
Viết biẻu thức khối lượng
Từ tỉ lệ khối lượng mcacbonic : mnước = 11:9 ? mnước
Thay mnước vào biểu thức khối lượng
Tính mnước(36g) và mcacbonic(44g)





Bài học của chúng ta đã hết thúc !
Các em về nhà nhớ học và làm bài tập đầy đủ!
Xin cảm ơn các em. Chúc các thầy cô
và các em mạnh khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thu Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)