Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
Chia sẻ bởi Trần Thị Bắc |
Ngày 23/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Khi nào các chất phản ứng được với nhau?
2. Dấu hiệu nào cho biết phản ứng hoá học đã xảy ra?
Bài 15
Định luật bảo toàn khối lượng
bài 15 - Định luật bảo toàn khối lượng
- Đặt cốc (1) chứa dung dịch BariClorua (BaCl2) và cốc (2) chứa dung dịch NatriSunfat (Na2SO4) lên bàn cân. (Giới thiệu cho học sinh về cân điện tử)
-Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Cân hai cốc (cốc1 và cốc 2) khi các chất chưa phản ứng với nhau. Cho biết ( trạng thái, mầu sắc). Đọc kết quả trên cân.
Bước 2: Đổ cốc (1) vào cốc (2) . Quan sát trạng thái, mầu sắc các chất sau phản ứng.
Đọc kết quả trên cân.
Nêu dụng cụ, hoá chất
của thí nghiệm ?
Nêu mục đích của thí
nghiệm ?
1.Thí nghiệm:
Bµi 15 - §Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng
1. ThÝ nghiÖm:
- Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra ở thí nghiệm trên?
Bài 15 - Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
Em hãy cho biết
tên chất tham gia,
chất sản phẩm
của phản ứng này?
- Chất tham gia: BariClorua (BaCl2) và NatriSunfat (Na2SO4).
- Chất sản phẩm: BariSunfat (BaSO4) và NatriClorua (NaCl).
Bài 15 - Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
Trước phản ứng:
- Các chất trong suốt không mầu đều ở trạng thái dung dịch.
- Khối lượng là:
Sau phản ứng:
-Dấu hiệu: Thấy có chất kết tủa màu trắng Barisunfat xuất hiện.
- Khối lượng là:
Nhận xét: Khối lượng của các chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi.
Em có nhận xét gì
về khối lượng của các
chất tham gia và chất sản phẩm?
m BariClorua
m NatriSunfat
m BariSunfat
m NatriClorua
+
+
Tổng mchất tham gia
Tổng mchất sản phẩm
Bài 15 Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
Phương trình chữ của phản ứng:
Bariclorua + Natrisunfat
Barisunfat + Natri clorua
Nếu gọi khối lượng
mỗi chất là (m) thì ta có
thể viết biểu thức về khối lượng
của phản ứng hóa học trên
như thế nào?
=
=
- Hai nhà khoa học Lômônôxốp (người Nga) và Lavoađiê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng.
Bài 15 Định luật bảo toàn khối lượng
"Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng "
2. Định luật
Bản chất của phản ứng
hoá học này là gì?
Số nguyên tử không thay đổi
thì khối lượng của mỗi nguyên
tử trước và sau phản ứng có
thay đổi không?
Bài 15 Định luật bảo toàn khối lượng
2. Định luật
Giải thích
Trong phản ứng hoá học
+ Diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử ( Sự thay đổi này liên quan đến electron)
+ Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên
+ Khối lượng của các nguyên tử không đổi.
? Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng được bảo toàn
Vì sao khối lượng các chất được bảo toàn trước và sau phản ứng
Bài 15 - Định luật bảo toàn khối lượng
3.áp dụng:
A
+
B
?
C
D
+
+
+
=
mA
mB
mC
mD
Giả sử có phản ứng giữa A và B
tạo ra C và D.
Công thức về khối lượng như sau
mD
mC
mB
mA = (mC+ mD) - mB
mB = (mC+ mD) - mA
mA
Bài 15 - Định luật bảo toàn khối lượng
Như vậy : Trong một phản ứng hóa học có (n) chất (chất tham gia và chất sản phẩm) nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Nhận xét:???
Trong một phản ứng hóa học có (n) chất
(chất tham gia và chất sản phẩm)
Phải biết khối lượng của bao nhiêu chất thì tính
được khối lượng của một chất còn lại?
Bài 1: Hãy giải thích tại sao khi nung môt miếng đồng trong không khí sau phản ứng khối lượng tăng lên?
Giải thích: Khi nung nóng miếng Đồng trong không
khí Đồng đã tác dụng với Oxi không khí tạo thành
chất mới là Đồng (II)oxit làm khối lượng tăng
Phương trình chữ của phản ứng hóa học
Đồng
Khí Oxi
+
?
Đồng(II)oxit
to
Luyện tập
mCu + mO2 = mCuO
Bài 2: Cho 11,2g Sắt tác dụng với dung dịch axit Clohđric thu được 27,2g Sắt II Clorua và 0,4g khí Hiđro. Khối lượng axit tham gia phản ứng là:
Bài 3 Một bình cầu trong đó đựng bột Can xiCacbonat không đậy nút kín. Đun nóng một thời gian rồi để nguội. Hỏi khối lượng bình thay đổi như thế nào?
Bài tập 4: Canxicacbonat là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau:
Canxicacbonat ? Canxioxit + cacbonđioxit
Biết răng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg Canxioxxit (CaO) và 110kg Cacbonđioxit (CO2)
Viết biểu thức khối lượng các chất theo phương trình.
Tính khối lượng Canxicacbonnat trong đá vôi.
Tính khối lượng chất không tham gia phản ứng
Giải:
a/ mCaCO3 = mCaO + mCO2
b/Khối lượng canxi cacbonat đã phản ứng:
mCaCO3 =140+110 = 250kg
c/Khối lượng chất không tham gia phản ứng:
m KTG = 280 – 250 = 30g
1. Ki?n th?c
- Học bài và thuộc nội dung định luật BTKL
- Viết được công thức dạng tổng quát của định luật.
2. Bi t?p
- Làm từ bài 2 ,3 sgk /54
- Tìm hiểu thêm : Các bài tập cùng dạng
3. Chu?n b? bi sau
- Xem trước nội dung bài phương trình hóa học
Dặn dò
Kính chúc sức khoẻ các Thầy cô giáo
và các em học sinh
1. Khi nào các chất phản ứng được với nhau?
2. Dấu hiệu nào cho biết phản ứng hoá học đã xảy ra?
Bài 15
Định luật bảo toàn khối lượng
bài 15 - Định luật bảo toàn khối lượng
- Đặt cốc (1) chứa dung dịch BariClorua (BaCl2) và cốc (2) chứa dung dịch NatriSunfat (Na2SO4) lên bàn cân. (Giới thiệu cho học sinh về cân điện tử)
-Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Cân hai cốc (cốc1 và cốc 2) khi các chất chưa phản ứng với nhau. Cho biết ( trạng thái, mầu sắc). Đọc kết quả trên cân.
Bước 2: Đổ cốc (1) vào cốc (2) . Quan sát trạng thái, mầu sắc các chất sau phản ứng.
Đọc kết quả trên cân.
Nêu dụng cụ, hoá chất
của thí nghiệm ?
Nêu mục đích của thí
nghiệm ?
1.Thí nghiệm:
Bµi 15 - §Þnh luËt b¶o toµn khèi lîng
1. ThÝ nghiÖm:
- Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra ở thí nghiệm trên?
Bài 15 - Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
Em hãy cho biết
tên chất tham gia,
chất sản phẩm
của phản ứng này?
- Chất tham gia: BariClorua (BaCl2) và NatriSunfat (Na2SO4).
- Chất sản phẩm: BariSunfat (BaSO4) và NatriClorua (NaCl).
Bài 15 - Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
Trước phản ứng:
- Các chất trong suốt không mầu đều ở trạng thái dung dịch.
- Khối lượng là:
Sau phản ứng:
-Dấu hiệu: Thấy có chất kết tủa màu trắng Barisunfat xuất hiện.
- Khối lượng là:
Nhận xét: Khối lượng của các chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi.
Em có nhận xét gì
về khối lượng của các
chất tham gia và chất sản phẩm?
m BariClorua
m NatriSunfat
m BariSunfat
m NatriClorua
+
+
Tổng mchất tham gia
Tổng mchất sản phẩm
Bài 15 Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
Phương trình chữ của phản ứng:
Bariclorua + Natrisunfat
Barisunfat + Natri clorua
Nếu gọi khối lượng
mỗi chất là (m) thì ta có
thể viết biểu thức về khối lượng
của phản ứng hóa học trên
như thế nào?
=
=
- Hai nhà khoa học Lômônôxốp (người Nga) và Lavoađiê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng.
Bài 15 Định luật bảo toàn khối lượng
"Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng "
2. Định luật
Bản chất của phản ứng
hoá học này là gì?
Số nguyên tử không thay đổi
thì khối lượng của mỗi nguyên
tử trước và sau phản ứng có
thay đổi không?
Bài 15 Định luật bảo toàn khối lượng
2. Định luật
Giải thích
Trong phản ứng hoá học
+ Diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử ( Sự thay đổi này liên quan đến electron)
+ Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên
+ Khối lượng của các nguyên tử không đổi.
? Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng được bảo toàn
Vì sao khối lượng các chất được bảo toàn trước và sau phản ứng
Bài 15 - Định luật bảo toàn khối lượng
3.áp dụng:
A
+
B
?
C
D
+
+
+
=
mA
mB
mC
mD
Giả sử có phản ứng giữa A và B
tạo ra C và D.
Công thức về khối lượng như sau
mD
mC
mB
mA = (mC+ mD) - mB
mB = (mC+ mD) - mA
mA
Bài 15 - Định luật bảo toàn khối lượng
Như vậy : Trong một phản ứng hóa học có (n) chất (chất tham gia và chất sản phẩm) nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Nhận xét:???
Trong một phản ứng hóa học có (n) chất
(chất tham gia và chất sản phẩm)
Phải biết khối lượng của bao nhiêu chất thì tính
được khối lượng của một chất còn lại?
Bài 1: Hãy giải thích tại sao khi nung môt miếng đồng trong không khí sau phản ứng khối lượng tăng lên?
Giải thích: Khi nung nóng miếng Đồng trong không
khí Đồng đã tác dụng với Oxi không khí tạo thành
chất mới là Đồng (II)oxit làm khối lượng tăng
Phương trình chữ của phản ứng hóa học
Đồng
Khí Oxi
+
?
Đồng(II)oxit
to
Luyện tập
mCu + mO2 = mCuO
Bài 2: Cho 11,2g Sắt tác dụng với dung dịch axit Clohđric thu được 27,2g Sắt II Clorua và 0,4g khí Hiđro. Khối lượng axit tham gia phản ứng là:
Bài 3 Một bình cầu trong đó đựng bột Can xiCacbonat không đậy nút kín. Đun nóng một thời gian rồi để nguội. Hỏi khối lượng bình thay đổi như thế nào?
Bài tập 4: Canxicacbonat là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau:
Canxicacbonat ? Canxioxit + cacbonđioxit
Biết răng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg Canxioxxit (CaO) và 110kg Cacbonđioxit (CO2)
Viết biểu thức khối lượng các chất theo phương trình.
Tính khối lượng Canxicacbonnat trong đá vôi.
Tính khối lượng chất không tham gia phản ứng
Giải:
a/ mCaCO3 = mCaO + mCO2
b/Khối lượng canxi cacbonat đã phản ứng:
mCaCO3 =140+110 = 250kg
c/Khối lượng chất không tham gia phản ứng:
m KTG = 280 – 250 = 30g
1. Ki?n th?c
- Học bài và thuộc nội dung định luật BTKL
- Viết được công thức dạng tổng quát của định luật.
2. Bi t?p
- Làm từ bài 2 ,3 sgk /54
- Tìm hiểu thêm : Các bài tập cùng dạng
3. Chu?n b? bi sau
- Xem trước nội dung bài phương trình hóa học
Dặn dò
Kính chúc sức khoẻ các Thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)