Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết | Ngày 23/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI LĂNG
TRƯỜNG THCS HẢI SƠN
Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Giáo viên: NGUYỄN THỊ TUYẾT
Câu hỏi:
1/Trong phản ứng hóa học nguyên nhân nào làm cho chất bị biến đổi ?
2/Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? Cho ví dụ?
Đáp án:
1/ Nguyên nhân: Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác ( Chất này biến đổi thành chất khác ).
2/ Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu: có chất mới tạo thành,có tính chất khác với chất ban đầu.
Ví dụ: Nung đường (màu trắng) tạo thành chất rắn màu đen và hơi nước.
Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm:
*Cách tiến hành:
- Điều chỉnh cân sao cho thăng bằng.
- Đặt lên đĩa cân A: cốc thuỷ tinh (chứa 2 ống nghiệm; ống nghiệm 1chứa dung dịch bari clorua BaCl2 , ống nghiệm 2 chứa dung dịch natri sunfat Na2SO4).
- Đặt lên đĩa cân B các quả cân,điều chỉnh cho cân thăng bằng.
- Cho hoá chất ở ống 1 vào ống 2.
→ Hãy quan sát và nhận xét.
1/ Có phản ứng hoá học xảy ra không ? Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra ?
2/ Nhận xét gì về vị trí của kim cân trước và sau khi tiến hành thí nghiệm( cho hoá chất ở ống 1 vào ống 2) ?
- Có phản ứng hoá học xảy ra. Dấu hiệu: chất không tan màu trắng xuất hiện.
*Phiếu học tập:
*Nhận xét:
- Trước và sau phản ứng vị trí kim cân không thay đổi.
+Biết hai chất mới sinh ra là Bari sunfat và Natri clorua. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng ở thí nghiệm trên ?
Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm:
*Cách tiến hành:
- Điều chỉnh cân sao cho thăng bằng.
- Đặt lên đĩa cân A: cốc thuỷ tinh (chứa 2 ống nghiệm; ống nghiệm 1chứa dung dịch Bari clorua BaCl2 , ống nghiệm 2 chứa dung dịch Natri sunfat Na2SO4).
- Đặt lên đĩa cân B các quả cân,điều chỉnh cho cân thăng bằng.
- Cho hoá chất ở ống 1 vào ống 2.
- Có phản ứng hoá học xảy ra. Dấu hiệu: có chất không tan màu trắng xuất hiện.
*Nhận xét:
- Trước và sau phản ứng vị trí kim cân không thay đổi.
*Phương trình chữ:
Bari clorua + Natri sunfat
 Bari sunfat + Natri clorua
2. Định luật:
“Trong một phản ứng hoá học,tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”.
*Giải thích:
Trong phản ứng hoá học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử.Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron.Còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi,vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn.
1.Thí nghiệm:
*Phương trình chữ:
Bari clorua + Natri sunfat
 Bari sunfat + Natri clorua
“Trong một phản ứng hoá học,tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”.
Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
2. Định luật:
3. Áp dụng:
*Giả sử có phản ứng : A + B → C + D
Gọi mA,mB,mC,mD lần lượt là khối lượng của các chất A,B,C,D.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA + mB
=
mC + mD
Ví dụ:
mBaSO4 + mNaCl
=
*Theo ĐLBTKL: Trong một phản ứng có n chất( kể cả chất phản ứng và sản phẩm ) nếu biết khối lượng của ( n – 1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
mBaCl2 + mNa2SO4
Bài tập 1: Trong phản ứng ở thí nghiệm trên, biết khối lượng của Natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối lượng của các sản phẩm: Bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, Natri Clorua (NaCl) là 11,7 gam.
Hãy tính khối lượng của Bariclorua (BaCl2 ) đã phản ứng ?
mBari clorua + mNatri sunfat
=
mBari sunfat + mNatri clorua
1.Thí nghiệm:
*Phương trình chữ:
Bari clorua + Natri sunfat
 Bari sunfat + Natri clorua
“Trong một phản ứng hoá học,tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”.
Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
2. Định luật:
3. Áp dụng:
*Giả sử có phản ứng : A + B → C + D
mA + mB
=
mC + mD
Ví dụ:
mBaSO4 + mNaCl
=
mBaCl2 + mNa2SO4
Bài tập 1: Trong phản ứng ở thí nghiệm trên, biết khối lượng của Natri sunfat (Na2SO4)là 14,2 gam, khối lượng của các sản phẩm: Bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, Natri Clorua (NaCl) là 11,7 gam.
Hãy tính khối lượng của Bariclorua (BaCl2 ) đã phản ứng ?
Theo ĐLBTKL:
Giải:
Theo ĐLBTKL: mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
mBaCl2 g + 14,2 g = 23,3 g + 11,7 g
→ mBaCl2 =
= 20,8 (g)
( 23,3 + 11,7 ) – 14,2
= 35 − 14,2
1.Thí nghiệm:
*Phương trình chữ:
Bari clorua + Natri sunfat
 Bari sunfat + Natri clorua
“Trong một phản ứng hoá học,tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”.
Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
2. Định luật:
3. Áp dụng:
*Giả sử có phản ứng : A + B → C + D
mA + mB
=
mC + mD
Ví dụ:
mBaSO4 + mNaCl
=
mBaCl2 + mNa2SO4
Theo ĐLBTKL:
Bài tập 2 : Đốt cháy hoàn toàn 3,1g Photpho trong không khí,thu được 7,1g hợp chất Điphotpho pentaoxit (P2O5).
a/ Viết phương trình chữ của phản ứng ?
b/ Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng ?
Giải:
a/ Phương trình chữ:
Photpho + khí oxi → điphotpho pentaoxit
b/ Theo ĐLBTKL:
mPhotpho + mkhí oxi = mđiphotpho pentaoxit
3,1 g + mO2 = 7,1 g
→ mO2 = 7,1 − 3,1 = 4 (g)
Hay mP + mO2 = mP2O5
1.Thí nghiệm:
*Phương trình chữ:
Bari clorua + Natri sunfat
 Bari sunfat + Natri clorua
“Trong một phản ứng hoá học,tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”.
Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
2. Định luật:
3. Áp dụng:
*Giả sử có phản ứng : A + B → C + D
mA + mB
=
mC + mD
Ví dụ:
mBaSO4 + mNaCl
=
mBaCl2 + mNa2SO4
Theo ĐLBTKL:
*Theo ĐLBTKL: Trong một phản ứng có n chất (kể cả chất phản ứng và sản phẩm ) nếu biết khối lượng của ( n – 1 ) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
-Nắm nội dung của định luât bảo toàn khối lượng,giải thích được định luật.
-Vận dụng ĐLBTKL để tính khối lượng của một chất trong phản ứng.
-Làm bài tập:1,3(sgk)
-Ôn tập: hoá trị của nguyên tố, cách lập CTHH của hợp chất theo hoá trị.
-Tìm hiểu bài mới: cách lập phương trình hoá học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)