Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng Minh | Ngày 23/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
LỚP 8A9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày diễn biến của phản ứng hoá học?


Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghieäm
TRƯỚC PHẢN ỨNG
Dung dịch:
Bari
clorua
BaCl2
Dung dịch natri sunfat : Na2SO4
Dung dịch natri sunfat : Na2SO4
SAU PHẢN ỨNG
SAU PHẢN ỨNG

Daáu hieäu naøo chöùng toû coù phaûn öùng hoaù hoïc xaûy ra?
Em coù nhaän xeùt gì veà vò trí cuûa kim caân tröôùc vaø sau phaûn öùng?





Dấu hiệu cho thấy có phản ứng hoá học xảy ra là có chất rắn màu trắng xuất hiện sau phản ứng.
Trước và sau phản ứng vị trí của kim cân không thay đổi


Biết sản phẩm sinh ra trong phản ứng trên là Barisunphat và natriclorua.Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trong thí nghiệm trên?

? Phương trình chữ:
Natrisunphat + Bariclorua
? Barisunphat + Natriclorua
? Kim cân trước và sau phản ứng không thay đổi chứng tỏ điều gì? Qua thí nghiệm em thử rút ra nội dung của định luật.

* Kim cân trước và sau phản ứng không thay đổi chứng tỏ khối lượng các chất sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

2.Định luật
? a. Phát biểu:Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
b. Giải thích(SGK)
MIKHAIN VAXILIEÂVICH LOÂMOÂNOÂXOÂP
(1711 – 1765)

Dựa vào nội dung bài học trước, em hãy giải thích định luật trên?


Giải thích: Trong phản ứng hoá học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron. Còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi (vì me rất nhỏ không đáng kể) ? tổng khối lượng các chất được bảo toàn.
3.AÙp duïng
? PTTQ: A + B ? C + D
Biểu thức : mA + mB = mC + mD
Trong đó mA, mB, mC , mD là khối lượng mỗi chất
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
Gọi a,b,c là khối lượng đã biết của 3 chất, x là khối lượng của chất chưa biết, ta chỉ cần giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ví dụ như a + b = x + c hoặc a + x = b + c


? Bài tập 1: Trong phản ứng hoá học trên, cho biết khối lượng của natrisunphat Na2SO4 là 14,2 g, khối lượng của các sản phẩm barisunphat BaSO4 và natricloruaNaCl theo thứ tự là 23,3 g và 11,7 g . Hãy tính khối lượng của bariclorua BaCl2 đã phản ứng
Giải :
Ta có :
mBaCl2 + m Na2SO4= mBaSO4 + mNaCl
x g 14,2 g 23,3 g 11,7 g
x + 14,2 = 23,3 + 11,7 → x = ( 23,3 + 11,7 ) – 14,2 = 20,8 g
mBaCl2 = 20,8 g

? Bài tập 2: D?t cháy h?t 9 gam kim lo?i magiê Mg trong không khí thu du?c 15 gam h?p ch?t Magiê oxit MgO.
a, Vi?t cơng th?c v? kh?i lu?ng c?a ph?n ?ng x?y ra.
b, Tính kh?i lu?ng c?a khí oxi đã ph?n ?ng .
a. mMg + mO2 = m MgO.
b. kh?i lu?ng c?a khí oxi:
Ta có: mMg + mO2 = m MgO
9g xg 15g
9 + x = 15 ? x = 15 - 9 = 6 gam
? mO2 = 6 g

CỦNG CỐ
Biết axitclohiđric(HCl) phản ứng với Canxicacbonat(CaCO3) tạo ra canxiclorua(CaCl2), nước và khí cacbonđioxit(CO2)
Thí nghiệm:
Trên đĩa cân thứ 1 đặt một cốc đựng dung dịch axitclohiđric(1) và cục đá vôi(2)(thành phần chính là canxicacbonat). Trên đĩa cân thứ 2 đặt quả cân(3) vừa đủ cho cân ở vị trí thăng bằng.Bỏ cục đá vơi vào dd axitclohiđric.
a. Sau một thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí nào: A, B, C? Giải thích?
b. Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra. Biết khối lượng của axitclohiđric, canxicacbonat, canxiclorua và nước lần lượt là 7,3 g; 10g;11,1g ;1,8g
Ñaùp aùn
a. Ñaùp aùn B vì sau phaûn öùng coù 1 löôïng khí cacbonñioxit thoaùt ra laøm cho khoái löôïng bò huït ñi
B. mHCl + mCaCO3 = mCaCl2 + m H2O + mCO2
7,3g 10g 11,1 g 1,8 g xg
Khoái löôïng Cacbobñioxit:
7,3 + 10 = 11,1 + 1,8 + x  x = 7,3 + 10 –(11,1 +1,8)= 4,4 g

Học bài
Làm bài tập 1 -SGK trang 54; 15.1,15.3 - SBT trang 18.
- Xem lại cách lập công thức hoá học, hoá trị của các nguyên tố( nhóm nguyên tử)
HU?NG D?N H?C ? NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hồng Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)