Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền | Ngày 23/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THU HIỀN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN HUYÊN – HOÀI ĐỨC
MÔN HÓA HỌC 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong phản ứng hóa học có sự thay đổi gì xảy ra ? Kết quả như thế nào?
Trong 1 phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
?
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Có phản ứng hóa học xảy ra không?Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?
2.Viết phương trình chữ của phản ứng?
4.Nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng?
5.Có nhận xét gì về khối lượng của chất tham gia và chất sản phẩm?
3.Nêu tên chất tham gia, chất sản phẩm của thí nghiệm?
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm
Hãy theo dõi đoạn băng thí nghiệm sau và tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi :
Đoạn băng thí nghiệm:
1. Thí nghiệm
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Có phản ứng hóa học xảy ra không?Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?
2.Viết phương trình chữ của phản ứng?
4.Nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng?
5.Có nhận xét gì về khối lượng của chất tham gia và chất sản phẩm?
3.Nêu tên chất tham gia, chất sản phẩm của thí nghiệm?
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm
Hãy theo dõi đoạn băng thí nghiệm sau và tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi :
- Phương trình chữ của phản ứng
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + natri clorua
Chất tham gia

Chất sản phẩm

- Xuất hiện kết tủa màu trắng là Bari sunfat  có phản ứng hóa học xảy ra
-Vị trí của kim cân trước và sau phản ứng không thay đổi
-Khối lượng của chất tham gia và chất sản phẩm bằng nhau
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
* Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua
?
* Khối lượng của chất tham gia và chất sản phẩm bằng nhau.
2. Định luật:
Hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ?
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm:
- Hai nhà khoa học Lômônôxốp (người Nga) và Lavoađiê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng.
Lômônôxốp
Lavoađiê
“ Trong một phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng .”
Lômônôxốp
Lavoađiê
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
2. Định luật:
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
?
Trong một phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
* Nội dung:
2. Định luật:
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
* Giải thích định luật:
Bari
Cl
Cl
Na
Na
sunfat
Bari
sunfat
Na
Na
Cl
Cl
Bari clorua
Natri sunfat
Barisunfat
Natriclorua
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng


Trước phản ứng
* Nội dung:
Bari
Cl
Cl
Na
Na
sunfat
Bari
sunfat
Na
Na
Cl
Cl
2. Định luật:
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
* Giải thích định luật:
Bari clorua
Natri sunfat
Barisunfat
Natriclorua
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng


Trước phản ứng
* Nội dung:
Hidro
Hidro
Hidro
Hidro
Oxi
Oxi
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Kết thúc phản ứng
O2
H2
H2
H2O
H2O
2. Định luật:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
TIẾT 21- BÀI 15:
* Giải thích định luật:
2. Định luật:
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
Trong một phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Hãy giải thích tại sao tổng khối lượng của các chất trong một phản ứng hóa học được bảo toàn?
* Nội dung:
* Giải thích định luật:
2. Định luật:
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
* Giải thích định luật:
?
-Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên.
- Khối lượng của các nguyên tử không đổi.
=
Tổng khối lượng các chất tham gia.
Tổng khối lượng các chất sản phẩm.
* Nội dung:
3. Áp dụng:
Giả sử có phản ứng: A + B  C + D
Công thức về khối lượng:
Gọi m là kí hiệu khối lượng. Hãy viết công thức về khối lượng của phản ứng trên?
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
2. Định luật:
?
3. Áp dụng:
Giả sử có phản ứng: A + B  C + D
Công thức về khối lượng:
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
2. Định luật:
Trong một PƯHH có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
?
3. Áp dụng:
* Giả sử có phản ứng: A + B  C + D
Công thức về khối lượng:
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
2. Định luật:
* Trong phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua
Công thức về khối lượng:


Hãy viết công thức biểu diễn mối
quan hệ về khối lượng của các
chất trước và sau phản ứng?
3. Áp dụng:
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
2. Định luật:
3. Áp dụng:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
2. Định luật:
Trong phản ứng hóa học:
Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua
Công thức về khối lượng:
X
+
14,2
=
23,3
+
11,7
X
=
( 23,3 + 11,7 ) – 14,2
X
=
20,8 (g)
TIẾT 21- BÀI 15:
3. Áp dụng:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm:
2. Định luật:
TIẾT 21- BÀI 15:
Trong một phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Giả sử có phản ứng: A + B  C + D
Công thức về khối lượng:
Trong một PƯHH có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.

Bài 1:
BÀI TẬP
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Hãy viết phương trình chữ và công thức khối lượng cho các phản ứng hóa học sau đây:
a) Lưu huỳnh cháy trong khí Oxi tạo ra khí lưu huỳnh đi oxit
b) Cho 1 thanh kim loại Kẽm nhúng vào axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và khí hiđro thoát ra

Bài 1:
BÀI TẬP
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Hãy viết phương trình chữ và công thức khối lượng cho các phản ứng hóa học sau đây:
a) Lưu huỳnh + Oxi lưu huỳnh đi oxit
b) Kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + hiđro
t0
mLưu huỳnh + mOxi = mLưu huỳnh đioxit
mKẽm + maxit clohiđric = mKẽm clorua + mhiđro
Đốt cháy hoàn toàn 168 gam sắt cần dùng 64 gam
khí oxi. Biết sản phẩm của phản ứng là oxit sắt từ.
a)Viết phương trình chữ của phản ứng?
b)Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được?
sắt + oxi ? oxit sắt từ
Bài giải:
msắt + moxi = moxit sắt từ
Tóm tắt:
Biết: msắt = 168g
moxi = 64g
a/Viết PT chữ củaPƯ
b/ moxit sắt từ = ?
moxit sắt từ =168 + 64 = 232 (g)
Bài 2:
BÀI TẬP
TIẾT 21- BÀI 15:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
a) PT chữ của phản ứng:
b) Theo ĐLBTKL ta có:
t0
Trò chơi
giải ô chữ
-Giải các ô hàng ngang để tìm các chữ cái của ô chìa khóa (những chữ cái đó được đánh dấu bằng các ô màu hồng).
-Khi đoán được ô chìa khóa có thể trả lời luôn.

LUẬT CHƠI
H
O
A
T
R
I
Câu 1.Con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác gọi là gì?
Câu 2.vỏ của nguyên tử được tạo bởi loại hạt nào?
Câu 3.có ánh kim, dẫn được điện, nhiệt là tính chất vật lí chung của đơn chất nào?
Câu 4.những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện gọi là gì?
Câu 5.trong hạt nhân nguyên tử, hạt nào không mang điện ?
Câu 6.nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử được tính bằng?
Câu 7. Nước, muối ăn, axit sunfuric là hợp chất vô cơ hay hữu cơ?
1
2
E
E
L
C
T
R
O
N
3
K
I
M
L
O
A
I
4
N
G
U
Y
Ê
N
T
Ư
5
N
Ơ
T
R
O
N
6
Đ
Ơ
N
I
C
A
C
O
N
B
V
7
Ô
Ơ
C
I
L
N
K
Ơ
T
O
B
N
A
A
Ư
V
Ô
G
O
H
Đây là tên của định luật áp dụng khi một phản ứng hóa học xảy ra, tổng khối lượng các chất không thay đổi
-Học bài.
-Làm bài 1,2,3 - SGK / tr 54.
-Tìm hiểu trước bài mới.
DẶN DÒ:
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)