Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
Chia sẻ bởi Thcs Bảo Đài |
Ngày 23/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
Đặt cốc (1) chứa dung dịch BariClorua ( BaCl2) và cốc (2) chứa dung dịch NatriSunfat (Na2SO4) lên đĩa cân.
Quan sát vị trí của kim cân.
Đổ cốc (1) vào cốc (2) . Quan sát hiện tượng. Trả lời các câu hỏi sau:
-Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra?
-Kim của cân có thay đổi không?
Nhận xét gì về khối lượng giữa các chất phản ứng và sau phản ứng?
Tiết 21:Định luật bảo toàn khối lượng
- Dấu hiệu: Thấy có chất kết tủa màu trắng ( BariSunfat) xuất hiện.
- Kim cân vẫn ở vị trí như lúc ban đầu.
- Nhận xét: Khối lượng của các chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi.
- Chất tham gia: BariClorua (BaCl2) và NatriSunfat (Na2SO4).
- Chất sản phẩm: BariSunfat (BaSO4) và NatriClorua (NaCl).
Phương trình chữ của phản ứng:
BariClorua +
NatriSunfat
BariSunfat +
NatriClorua
Em có nhận xét gì
về khối lượng của các
chất tham gia và
chất sản phẩm?
Em hãy cho biết
tên chất tham gia,
chất sản phẩm
của phản ứng này?
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
BariClorua
+
NatriSunfat
BariSunfat
+
NatriClorua
mBariClorua
mNatriSunfat
mBariSunfat
mNatriClorua
+
+
=
a. Nội dung: Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
2. Định luật:
Giả sử nếu gọi khối lượng
mỗi chất là (m) thì ta có
thể viết công thức về khối lượng
của phản ứng hóa học này
như thế nào?
Tổng mchất tham gia
Tổng mchất sản phẩm
=
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng.
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí Oxi tạo ra Nước.
b. Giải thích: Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của nguyên tố được bảo toàn nên khối lượng được bảo toàn.
Bản chất
của phản ứng
Hoá học này
là gì?
Số nguyên tử
không thay đổi
thì khối lượng
của mỗi nguyên
tử trước và sau
phản ứng có
thay đổi không?
Vậy định luật
được giải thích
như thế nào
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
Thí nghiệm 2:
- Để một cốc đựng dung dịch axitClohđric (HCl) và bột CanxiCacbonat(CaCO3) lên đĩa cân . Quan sát vị trí kim cân?
- Gạt phần bột vào vào cốc đựng dung dịch axit HCl. Quan sát hiện tượng xảy ra? Cho biết:
+ Có dấu hiệu của phản ứng hóa học không?
+ Kim cân ở vị trí nào? Em có nhận xét gì về thí nghiệm này?
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
- Dấu hiệu: có hiện tượng sủi bọt và có khí thoát ra.
- Kim của cân lệch về phía trái.
H
C
H
H
Cl
H
H
H
O
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
O
O
O
C
C
O
O
Ca
O
O
O
Axit Clohđric
CanxiCacbonat
Canxi Clorua
Nước +
Khí cacbonđioxit
+
+
mAxit Clohđric
+
mCanxiCacbonat
mCanxi Clorua
+
mNước +
mKhí cacbonđioxit
m khíCacbonđioxit
Ca
Ca
=
Tại sao cân lại
bị lệch đi?
Nhận xét số nguyên
Tử trước phản ứng
và sau phản ứng
có thay đổi không?
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
Hãy giải thích tại sao khi nung môt miếng đồng trong không khí sau phản ứng khối lượng tăng lên?
Giải thích: Khi nung nóng miếng Đồng trong không khí Đồng đã tác dụng với Oxi không khí tạo thành chất mới là Đồng (II)oxit làm khối lượng tăng
.
Phương trình chữ của phản ứng hóa học
Đồng
+
Khí Oxi
Đồng(II)oxit
mĐồng
mKhí Oxi
+
mĐồng(II)oxit
=
mKhí oxi
t0
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
3. áp dụng:
A
+
B
=
C
+
D
mA
+
mB
=
mC
+
mD
mC
=
(mA
+
mB)
-
mD
Như vậy : Trong một phản ứng hóa học có (n) chất (chất tham gia và chất sản phẩm) nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Bài tập áp dụng:
AxitClohđric (HCl) phản ứng với dung dịch Bạc nitrat (AgNO3) theo sơ đồ phản ứng sau:
AxitClohđric
+ Bạc nitrat
Bạc Clorua
+ Axit nitric
Cho biết khối lượng của AxitClohđric (HCl) là 3,65g khối lượng của các sản phẩm Bạc Clorua (AgCl) và Axit Nitric (HNO3) lần lượt là 14.35g và 6,3g.
Hãy tính khối lượng của Bạc nitrat đã phản ứng?
Bài giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mHCl +
mAgNO3 =
mAgCl
+ mHNO3
mAgNO3 =
(mAgCl
+ mHNO3)
-
mHCl
(14,35
+ 6,3)
-
3,65
=
17(g)
=
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Khi phân hủy 2,17g Thủy ngân oxit thu được 0,16g khí Oxi. Khối lượng Thủy ngân trong phản ứng này là:
A. 2,00g
B. 2,01g
C. 2,02g
D.Không xác định được
Câu 2: Cho 13g Kẽm tác dụng với dung dịch axit Clohđric thu được 27,2g KẽmClorua và 0,4g khí Hiđro. Khối lượng axit tham gia phản ứng là:
A. 14,6g
Câu 3: Một bình cầu trong đó đựng bột MagiêCacbonat đậy nút kín. Đun nóng một thời gian rồi để nguội. Hỏi khối lượng bình thay đổi như thế nào?
B. 7,3g
C. 14g
D. 14,2g
A.Giảm
B.Tăng
C.Không thay đổi
D.Không xác định được
B
A
C
Các câu sau đây đúng hay sai:
a)Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng chất tham gia phản ứng.
b) Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
c) Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn.
d) Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các chất được bảo toàn.
e) Trong một phản ứng hóa học có (n) chất , nếu biết khối lượng của một chất thì sẽ tính được khối lượng của các chất còn lại.
Đ
S
Đ
S
S
Bài tập về nhà: 1,2,3 ( SGK/54 )
15.1, 15.2, 15.3 (SBT/18)
- Đọc trước bài: Phương trình hoá học
1.Thí nghiệm:
Đặt cốc (1) chứa dung dịch BariClorua ( BaCl2) và cốc (2) chứa dung dịch NatriSunfat (Na2SO4) lên đĩa cân.
Quan sát vị trí của kim cân.
Đổ cốc (1) vào cốc (2) . Quan sát hiện tượng. Trả lời các câu hỏi sau:
-Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra?
-Kim của cân có thay đổi không?
Nhận xét gì về khối lượng giữa các chất phản ứng và sau phản ứng?
Tiết 21:Định luật bảo toàn khối lượng
- Dấu hiệu: Thấy có chất kết tủa màu trắng ( BariSunfat) xuất hiện.
- Kim cân vẫn ở vị trí như lúc ban đầu.
- Nhận xét: Khối lượng của các chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi.
- Chất tham gia: BariClorua (BaCl2) và NatriSunfat (Na2SO4).
- Chất sản phẩm: BariSunfat (BaSO4) và NatriClorua (NaCl).
Phương trình chữ của phản ứng:
BariClorua +
NatriSunfat
BariSunfat +
NatriClorua
Em có nhận xét gì
về khối lượng của các
chất tham gia và
chất sản phẩm?
Em hãy cho biết
tên chất tham gia,
chất sản phẩm
của phản ứng này?
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
BariClorua
+
NatriSunfat
BariSunfat
+
NatriClorua
mBariClorua
mNatriSunfat
mBariSunfat
mNatriClorua
+
+
=
a. Nội dung: Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
2. Định luật:
Giả sử nếu gọi khối lượng
mỗi chất là (m) thì ta có
thể viết công thức về khối lượng
của phản ứng hóa học này
như thế nào?
Tổng mchất tham gia
Tổng mchất sản phẩm
=
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng.
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí Oxi tạo ra Nước.
b. Giải thích: Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của nguyên tố được bảo toàn nên khối lượng được bảo toàn.
Bản chất
của phản ứng
Hoá học này
là gì?
Số nguyên tử
không thay đổi
thì khối lượng
của mỗi nguyên
tử trước và sau
phản ứng có
thay đổi không?
Vậy định luật
được giải thích
như thế nào
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
Thí nghiệm 2:
- Để một cốc đựng dung dịch axitClohđric (HCl) và bột CanxiCacbonat(CaCO3) lên đĩa cân . Quan sát vị trí kim cân?
- Gạt phần bột vào vào cốc đựng dung dịch axit HCl. Quan sát hiện tượng xảy ra? Cho biết:
+ Có dấu hiệu của phản ứng hóa học không?
+ Kim cân ở vị trí nào? Em có nhận xét gì về thí nghiệm này?
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
- Dấu hiệu: có hiện tượng sủi bọt và có khí thoát ra.
- Kim của cân lệch về phía trái.
H
C
H
H
Cl
H
H
H
O
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
O
O
O
C
C
O
O
Ca
O
O
O
Axit Clohđric
CanxiCacbonat
Canxi Clorua
Nước +
Khí cacbonđioxit
+
+
mAxit Clohđric
+
mCanxiCacbonat
mCanxi Clorua
+
mNước +
mKhí cacbonđioxit
m khíCacbonđioxit
Ca
Ca
=
Tại sao cân lại
bị lệch đi?
Nhận xét số nguyên
Tử trước phản ứng
và sau phản ứng
có thay đổi không?
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
Hãy giải thích tại sao khi nung môt miếng đồng trong không khí sau phản ứng khối lượng tăng lên?
Giải thích: Khi nung nóng miếng Đồng trong không khí Đồng đã tác dụng với Oxi không khí tạo thành chất mới là Đồng (II)oxit làm khối lượng tăng
.
Phương trình chữ của phản ứng hóa học
Đồng
+
Khí Oxi
Đồng(II)oxit
mĐồng
mKhí Oxi
+
mĐồng(II)oxit
=
mKhí oxi
t0
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
3. áp dụng:
A
+
B
=
C
+
D
mA
+
mB
=
mC
+
mD
mC
=
(mA
+
mB)
-
mD
Như vậy : Trong một phản ứng hóa học có (n) chất (chất tham gia và chất sản phẩm) nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Bài tập áp dụng:
AxitClohđric (HCl) phản ứng với dung dịch Bạc nitrat (AgNO3) theo sơ đồ phản ứng sau:
AxitClohđric
+ Bạc nitrat
Bạc Clorua
+ Axit nitric
Cho biết khối lượng của AxitClohđric (HCl) là 3,65g khối lượng của các sản phẩm Bạc Clorua (AgCl) và Axit Nitric (HNO3) lần lượt là 14.35g và 6,3g.
Hãy tính khối lượng của Bạc nitrat đã phản ứng?
Bài giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mHCl +
mAgNO3 =
mAgCl
+ mHNO3
mAgNO3 =
(mAgCl
+ mHNO3)
-
mHCl
(14,35
+ 6,3)
-
3,65
=
17(g)
=
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Khi phân hủy 2,17g Thủy ngân oxit thu được 0,16g khí Oxi. Khối lượng Thủy ngân trong phản ứng này là:
A. 2,00g
B. 2,01g
C. 2,02g
D.Không xác định được
Câu 2: Cho 13g Kẽm tác dụng với dung dịch axit Clohđric thu được 27,2g KẽmClorua và 0,4g khí Hiđro. Khối lượng axit tham gia phản ứng là:
A. 14,6g
Câu 3: Một bình cầu trong đó đựng bột MagiêCacbonat đậy nút kín. Đun nóng một thời gian rồi để nguội. Hỏi khối lượng bình thay đổi như thế nào?
B. 7,3g
C. 14g
D. 14,2g
A.Giảm
B.Tăng
C.Không thay đổi
D.Không xác định được
B
A
C
Các câu sau đây đúng hay sai:
a)Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng chất tham gia phản ứng.
b) Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
c) Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn.
d) Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các chất được bảo toàn.
e) Trong một phản ứng hóa học có (n) chất , nếu biết khối lượng của một chất thì sẽ tính được khối lượng của các chất còn lại.
Đ
S
Đ
S
S
Bài tập về nhà: 1,2,3 ( SGK/54 )
15.1, 15.2, 15.3 (SBT/18)
- Đọc trước bài: Phương trình hoá học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Bảo Đài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)