Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng
MễN HO H?C
l?p 8
TRU?NG THCS QUI T?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phản ứng hoá học là gì? Vì sao trong phản ứng hóa học có sự biến đổi chất này thành chất khác ?
Trả lời:
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả: Chất này biến đổi thành chất khác.
Tiết 21: Bi 15. Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
- Dấu hiệu: Thấy có chất kết tủa màu trắng ( Bari sunfat) xuất hiện.
- Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra?
* Dụng cụ: 1 c©n điện tử, gi¸ èng nghiÖm, 2 ống nghiệm. * Hoá chất: - dd Bari clorua ( BaCl2 ) - - dd Natri sunfat (Na2SO4)
Cách tiến hành: - - Quan s¸t èng nghiÖm ®ùng 2 dung dÞch: Đặt lªn đĩa c©n 2 ống nghiệm đựng dd Bari clorua (BaCl2) và dd Natri sunfat ( Na2SO4). --> Cho biết chỉ số hiển thị trªn c©n - Nhấc một ống nghiệm đổ vào ống nghiệm kia nhËn xÐt hiÖn tîng rồi đặt èng nghiÖm trở l¹i c©n.
-->Cho biết chỉ số hiển thị trªn c©n
Tiết 21: Bi 15. Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
Em có nhận xét gì về khối lượng của các chất phản ứng và các chất sản phẩm?
Hãy cho biết các chất tham gia phản ứng và các sản phẩm của phản ứng này?
Chất phản ứng: Bari clorua (BaCl2)
và Natri sunfat (Na2SO4).
Chất sản phẩm: Bari sunfat (BaSO4)
và Natri clorua (NaCl).
Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm
Tiết 21: Bi 15. Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
Viết phương trình chữ của phản ứng biết rằng sản phẩm tạo thành là Bari Sunfat và Natri Clorua
- Phương trình chữ:
Bari Clorua + Natri Sunfat Bari Sunfat + Natri Clorua
Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm
Tiết 21: Bi 15. Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
Hai nhà khoa học Lômônôxốp (người Nga) và Lavoađiê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau nh?ng thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật Bảo toàn khối lượng .
- Phương trình chữ:
Bari Clorua + Natri Sunfat Bari Sunfat + Natri Clorua
Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm
2. Định luật:
Hãy phát biểu nội dung Định luật?
(SGK trang 53)
Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Tiết 21: Bi 15. Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
Số nghuyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không?
- Phương trình chữ:
Bari Clorua + Natri Sunfat Bari Sunfat + Natri Clorua
Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm
2. Định luật:
(SGK trang 53)
Trả lời: Không thay đổi
Khối lượng Nguyên tử được tính như thế nào?
Trả lời: Khối lượng của Nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân.
Vì sao khối lượng Nguyên tử được tính bằng khối lượng Hạt nhân?
Trả lời: Vì khối lượng của e nhẹ không đáng kể
Hidro
Hidro
Hidro
Hidro
Oxi
Oxi
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Kết thúc phản ứng
1.Thí nghiệm:
Bản chất của phản ứng hóa học là gì?
- Phương trình chữ:
Bari Clorua + Natri Sunfat Bari Sunfat + Natri Clorua
Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm
2. Định luật:
(SGK trang 53)
Trả lời: Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi liên kết làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Tiết 21: Bi 15. Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
- Phương trình chữ:
Bari Clorua + Natri Sunfat Bari Sunfat + Natri Clorua
Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm
2. Định luật:
(SGK trang 53)
Tiết 21: Bi 15. Định luật bảo toàn khối lượng
3. áp dụng:
Giả sử có phản ứng:
A + B C + D
Gọi m là khối lượng áp dụng định luật bảo toàn khối lượng hãy viết biểu thức?
mA + mB = mC + mD (1)
Trong đó mA, mB, mC, mD là khối lượng của mỗi chất.
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, hãy viết biểu thức của phản ứng ở thí nghiệm trên?
+ mNatriClorua
Từ (1) :
mA + mB = mC + mD
Nếu biết mB , mC, mD thì suy ra mA?
--> mA = mC + mD - mB
1.Thí nghiệm:
- Phương trình chữ:
Bari Clorua + Natri Sunfat Bari Sunfat + Natri Clorua
Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm
2. Định luật:
(SGK trang 53)
Tiết 21: Bi 15. Định luật bảo toàn khối lượng
3. áp dụng:
Giả sử có phản ứng:
A + B C + D
mA + mB= mC + mD (1)
Trong đó mA, mB, mC, mD là khối lượng của mỗi chất.
Trong phản ứng hóa học có thể có 3, 4, 5, 6. n chất. Nếu biết (n - 1) chất ta có tính được khối lượng của chất còn lại không?
Trả lời: Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
1.Thí nghiệm:
- Phương trình chữ:
Bari Clorua + Natri Sunfat Bari Sunfat + Natri Clorua
Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm
2. Định luật:
(SGK trang 53)
Tiết 21: Bi 15. Định luật bảo toàn khối lượng
3. áp dụng:
Giả sử có phản ứng:
A + B C + D
mA + mB= mC + mD (1)
Trong đó mA, mB, mC, mD là khối lượng của mỗi chất.
Bài tập: ẹốt cháy hoàn toàn 84 gam sắt cần dùng 32 gam khí oxi. Biết sản phẩm của phản ứng là oxit sắt từ Fe3O4.
a)Viết phương trỡnh chửừ của phản ứng.
b)Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được.
Tóm tắt:
msắt= 84g
moxi = 32g
a/Viết PT chửừ của PƯ
b/mOxit sắt từ = ?
a) PT: sắt + oxi ?oxit sắt từ
Bài giải:
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mSắt + mOxi = mOxit sắt từ
Vậy khối lượng của oxit sắt từ tạo thành là 116 gam
?mOxit sắt từ = 84 + 32 = 116(g)
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Khi phân hủy 2,17g Thủy ngân oxit chỉ thu được 0,16g khí oxi và m (g) Thuỷ ngân . Khối lượng Thủy ngân (m) trong phản ứng này là:
A. 2,00g
B. 2,01g
C. 2,02g
D. 2,10g
B
Kết quả:
HDVN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
30
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Khi phân hủy 2,17g Thủy ngân oxit chỉ thu được 0,16g khí oxi và m (g) Thuỷ ngân . Khối lượng Thủy ngân (m) trong phản ứng này là:
A. 2,00g
B. 2,01g
C. 2,02g
D. 2,10g
Câu 2: Cho 13g Kẽm tác dụng với dung dịch axit Clohđric thu được 27,2g KẽmClorua và 0,4g khí Hiđro. Khối lượng axit tham gia phản ứng là:
A. 14,6g
B. 7,3g
C. 14g
D. 14,2g
B
A
Kết quả:
Kết quả:
HDVN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
30
Hãy chọn nh?ng câu phát biểu đúng trong các câu sau:
A. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng chất tham gia phản ứng.
B. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất phản ứng bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm.
C. Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn.
D. Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các chất được bảo toàn.
HDVN
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
1.Thí nghiệm:
2. Định luật
a. Nội dung: (sgk/ Tr 53)
b. Giải thích: (sgk/Tr53)
3. Vận dụng
mA + mB = mC + mD (1)
?
* Như vậy, áp dụng ĐLBTKL tính được khối lượng một chất khi biết khối lượng của các chất còn lại.
Giả sử có phản ứng:
A + B C + D
Ghi nhớ
1. Nội dung ĐLBTKL.
2: Vận dụng: Trong một phản ứng hoá học có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được chất còn lại.
Hướng dẫn học ở nhà
-Bài tập về nhà: 2,3 ( SGK/54 )
15.1, 15.2, 15.3 (SBT/18)
- Đọc trước bài: Phương trình hoá học
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ QUAN TÂM ĐẾN DỰ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)