Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
Chia sẻ bởi Trần Khánh Linh |
Ngày 23/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
hội giảng Đổi mới phương pháp
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Ngân
Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
- Phản ứng hóa học là gì?
- Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là gì?
- Cách viết phương trình chữ của phản ứng hóa học.
Trả lời:
Phản ứng hóa học là quá trình chất này biến đổi thành chất khác.
- Dấu hiệu nhận biết: có chất mới xuất hiện có tính chất khác chất phản ứng (khác về màu sắc,trạng thái.)
- Phương trình chữ:
Tên các chất tham gia Tên các chất sản phẩm
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
1. Thí nghiệm
- Dụng cụ, hoá chất : 1 cân điện tử, 1 cốc thuỷ tinh, 1 ống nghiệm đựng dd Natrisunfat(Na2SO4), 1 ống nghiệm đựng dd Bariclorua (BaCl2)
Cách tiến hành:
+ Đọc số chỉ của cân khi không có vật
+ Đặt cốc đựng ống nghiệm chứa hoá chất lên cân, đọc số chỉ
+ Đổ dd bariclorua vào dd natrisunfat, nhận xét hiện tượng
+ Đặt cốc chứa các sản phẩm lên cân lại
+ Nhận xét số chỉ của cân trước và sau phản ứng
Mục đích thí nghiệm: cân và so sánh khối lượng các chất trước và sau phản ứng
* Nhận xét:
Khối lượng của các chất trước và sau phản ứng là không đổi.
1. Thí nghiệm
* Nhận xét:
Khối lượng của các chất trước và sau phản ứng là không đổi.
* Phương trình chữ:
Bari clorua + natri sunfat ? Bari sunfat + natri clorua
Chất tham gia: Bariclorua (BaCl2) và natrisunfat (Na2SO4)
Chất sản phẩm: Barisunfat (BaSO4) và natriclorua (NaCl)
Gọi (m) là khối lượng.
Hãy viết công thức biểu diễn mối
quan hệ về khối lượng của các
chất trước và sau phản ứng?
Tổng mchất tham gia
=
Tổng mchất sản phẩm
2. Định luật
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga, 1711 -1765) và La-voa-diê (người Pháp, 1743 -1794) đã tiến hành độc lập với những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
3. áp dụng:
A
+
B
C
+
D
mA
+
mB
=
mC
+
mD
Như vậy : Trong một phản ứng hóa học có (n) chất (chất tham gia và chất sản phẩm) nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
1. Thí nghiệm
2. Định luật
Gọi mA; mB; mC; mD là khối lượng của các chất A, B, C, D ta có công thức về khối lượng:
Cho mA= a(g), mB = b(g), mC = c(g), x là khối lượng chưa biết của D
Ta có biểu thức: a + b = c + x
=> x = a + b - c (g)
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
Bari clorua + natri sunfat ? Bari sunfat + natri clorua
Tóm tắt
PƯHH :A+ B C + D Công thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD Cho mA=a(g), mB = b(g) , mC= c(g), mD= x. Ta có biểu thức: a + b = c + x
=> x = a + b – c (g)
Bài tập 1: Cho khí hiđrro (H2) tác dụng với khí oxi (O2) tạo ra nước (H2O):
Viết phương trình chữ của phản ứng.
Cho khối lượng của khí hiđro và khí oxi tham gia phản ứng trên lần lượt là 4 gam và 32 gam,tính khối lượng nước tạo thành
a) PT chữ ?
a) Phương trình chữ:
Giải
b) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có:
4
+
32
Khí hiđro
+
Khí oxi
Nước
=
m 36 (g)
H2O
PƯHH :A+ B C + D Công thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD Cho mA=a(g), mB = b(g) , mC= c(g), mD= x. Ta có biểu thức: a + b = c + x
=> x = a + b – c (g)
Bài tập 2: Cho m gam kẽm tác dụng vừa đủ với 73 gam axitclohiđric thu được 136 gam kẽm cloruavà 2 gam khí hiđro.
a) Vi?t phuong trỡnh ch? c?a ph?n ?ng?
b) Tớnh m?
Tóm tắt
m axit clohiđric = 73 g
m kẽm clorua = 136 g
b) m = ?
a) PT chữ ?
m hiđro = 2 g
a) Phương trình chữ:
Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + hiđro
Giải
b) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m kẽm + maxitclohiddric = mkẽm clorua + mhiđro
? m + 73 = 136 + 2
? m = 65 (g)
PƯHH :A+ B C + D Công thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD Cho mA=a(g), mB = b(g) , mC= c(g), mD= x. Ta có biểu thức: a + b = c + x
=> x = a + b – c (g)
Bài tập 3: Cho canxicacbonat (CaCO3) tác dụng với axit clohiđric (HCl)thu được canxiclorua (CaCl2), khí cacbonđioxit (CO2) và nước (H2O)
Viết phương trình chữ của phản ứng?
Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng
Axit Clohđric
CanxiCacbonat
Canxi Clorua
Nước
Khí cacbonđioxit
+
+
+
m
m
+
m
m
=
b) Công thức về khối lượng:
CaCO3
CaCl2
H2O
CO2
+
+
Giải
a) Phương trình chữ:
Hãy giải thích tại sao khi nung một miếng đồng trong không khí sau phản ứng khối lượng tăng lên?
Giải thích: Khi nung nóng miếng Đồng trong không khí Đồng đã tác dụng với Oxi không khí tạo thành chất mới là Đồng (II)oxit làm khối lượng tăng
.
Phương trình chữ của phản ứng hóa học
Đồng
+
Khí Oxi
Đồng(II)oxit
mĐồng
mKhí Oxi
+
mĐồng(II)oxit
=
mKhí oxi
t0
Thảo luận
Một lưỡi dao để ngoài trời sau một thời gian bị gỉ.Hãy cho biết khối lượng lưỡi dao bị gỉ có bằng khối lượng lưỡi dao trước khi gỉ không? Giải thích?
Trả lời: Khối lượng lưỡi dao bị gỉ lớn hơn khối lượng lưỡi dao trước khi bị gỉ vì sắt đã kết hợp với oxi của không khí thành oxit sắt
?
Thảo luận
Đl bảo toàn khối lượng
Thí nghiệm:
Định luật
áp dụng
Nhận xét: Khối lượng các chất trước và sau phản ứng không đổi
Định luật
Giải thích
Phản ứng hoá học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử
Số lượng nguyên tử các nguyên tố trước và sau phản ứng là không đổi.
Khối lượng mỗi nguyên tử không đổi
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
Tính khối lượng một chất còn lại khi biết khối lượng các chất trong phản ứng
Biết và giải thích một số hiện tượng xảy ra trong khoa học và đời sống
Câu 1: Khi phân hủy 34,2g đường thu được 19,8g nước. Khối lượng cacbon thu được trong phản ứng này là:
A. 2,00g
B. 14,4g
C. 12,2g
D.Không xác định được
Câu 2: Đốt cháy 9 gam kim loại magie trong không khí thu được 15 gam hợp chất magiê oxit,khối lượng khí oxi đã phản ứng là
A. 6g
Câu 3: Một bình cầu trong đó đựng bột MagiêCacbonat đậy nút kín. Đun nóng một thời gian rồi để nguội. Hỏi khối lượng bình thay đổi như thế nào?
B. 7g
C. 24g
D. 14,2g
A.Giảm
B.Tăng
C.Không thay đổi
D.Không xác định được
B
A
C
Ai nhanh hơn
Bài tập về nhà: 1,2,3 ( SGK/54 )
15.1, 15.2, 15.3 (SBT/18)
- Đọc trước bài: Phương trình hoá học
Hướng dẫn về nhà
20/03/2008
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !
Người thực hiện: Lưu Thị Kim Ngân
Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
- Phản ứng hóa học là gì?
- Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là gì?
- Cách viết phương trình chữ của phản ứng hóa học.
Trả lời:
Phản ứng hóa học là quá trình chất này biến đổi thành chất khác.
- Dấu hiệu nhận biết: có chất mới xuất hiện có tính chất khác chất phản ứng (khác về màu sắc,trạng thái.)
- Phương trình chữ:
Tên các chất tham gia Tên các chất sản phẩm
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
1. Thí nghiệm
- Dụng cụ, hoá chất : 1 cân điện tử, 1 cốc thuỷ tinh, 1 ống nghiệm đựng dd Natrisunfat(Na2SO4), 1 ống nghiệm đựng dd Bariclorua (BaCl2)
Cách tiến hành:
+ Đọc số chỉ của cân khi không có vật
+ Đặt cốc đựng ống nghiệm chứa hoá chất lên cân, đọc số chỉ
+ Đổ dd bariclorua vào dd natrisunfat, nhận xét hiện tượng
+ Đặt cốc chứa các sản phẩm lên cân lại
+ Nhận xét số chỉ của cân trước và sau phản ứng
Mục đích thí nghiệm: cân và so sánh khối lượng các chất trước và sau phản ứng
* Nhận xét:
Khối lượng của các chất trước và sau phản ứng là không đổi.
1. Thí nghiệm
* Nhận xét:
Khối lượng của các chất trước và sau phản ứng là không đổi.
* Phương trình chữ:
Bari clorua + natri sunfat ? Bari sunfat + natri clorua
Chất tham gia: Bariclorua (BaCl2) và natrisunfat (Na2SO4)
Chất sản phẩm: Barisunfat (BaSO4) và natriclorua (NaCl)
Gọi (m) là khối lượng.
Hãy viết công thức biểu diễn mối
quan hệ về khối lượng của các
chất trước và sau phản ứng?
Tổng mchất tham gia
=
Tổng mchất sản phẩm
2. Định luật
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga, 1711 -1765) và La-voa-diê (người Pháp, 1743 -1794) đã tiến hành độc lập với những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
3. áp dụng:
A
+
B
C
+
D
mA
+
mB
=
mC
+
mD
Như vậy : Trong một phản ứng hóa học có (n) chất (chất tham gia và chất sản phẩm) nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
1. Thí nghiệm
2. Định luật
Gọi mA; mB; mC; mD là khối lượng của các chất A, B, C, D ta có công thức về khối lượng:
Cho mA= a(g), mB = b(g), mC = c(g), x là khối lượng chưa biết của D
Ta có biểu thức: a + b = c + x
=> x = a + b - c (g)
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
Bari clorua + natri sunfat ? Bari sunfat + natri clorua
Tóm tắt
PƯHH :A+ B C + D Công thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD Cho mA=a(g), mB = b(g) , mC= c(g), mD= x. Ta có biểu thức: a + b = c + x
=> x = a + b – c (g)
Bài tập 1: Cho khí hiđrro (H2) tác dụng với khí oxi (O2) tạo ra nước (H2O):
Viết phương trình chữ của phản ứng.
Cho khối lượng của khí hiđro và khí oxi tham gia phản ứng trên lần lượt là 4 gam và 32 gam,tính khối lượng nước tạo thành
a) PT chữ ?
a) Phương trình chữ:
Giải
b) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có:
4
+
32
Khí hiđro
+
Khí oxi
Nước
=
m 36 (g)
H2O
PƯHH :A+ B C + D Công thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD Cho mA=a(g), mB = b(g) , mC= c(g), mD= x. Ta có biểu thức: a + b = c + x
=> x = a + b – c (g)
Bài tập 2: Cho m gam kẽm tác dụng vừa đủ với 73 gam axitclohiđric thu được 136 gam kẽm cloruavà 2 gam khí hiđro.
a) Vi?t phuong trỡnh ch? c?a ph?n ?ng?
b) Tớnh m?
Tóm tắt
m axit clohiđric = 73 g
m kẽm clorua = 136 g
b) m = ?
a) PT chữ ?
m hiđro = 2 g
a) Phương trình chữ:
Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + hiđro
Giải
b) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m kẽm + maxitclohiddric = mkẽm clorua + mhiđro
? m + 73 = 136 + 2
? m = 65 (g)
PƯHH :A+ B C + D Công thức về khối lượng: mA + mB = mC + mD Cho mA=a(g), mB = b(g) , mC= c(g), mD= x. Ta có biểu thức: a + b = c + x
=> x = a + b – c (g)
Bài tập 3: Cho canxicacbonat (CaCO3) tác dụng với axit clohiđric (HCl)thu được canxiclorua (CaCl2), khí cacbonđioxit (CO2) và nước (H2O)
Viết phương trình chữ của phản ứng?
Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng
Axit Clohđric
CanxiCacbonat
Canxi Clorua
Nước
Khí cacbonđioxit
+
+
+
m
m
+
m
m
=
b) Công thức về khối lượng:
CaCO3
CaCl2
H2O
CO2
+
+
Giải
a) Phương trình chữ:
Hãy giải thích tại sao khi nung một miếng đồng trong không khí sau phản ứng khối lượng tăng lên?
Giải thích: Khi nung nóng miếng Đồng trong không khí Đồng đã tác dụng với Oxi không khí tạo thành chất mới là Đồng (II)oxit làm khối lượng tăng
.
Phương trình chữ của phản ứng hóa học
Đồng
+
Khí Oxi
Đồng(II)oxit
mĐồng
mKhí Oxi
+
mĐồng(II)oxit
=
mKhí oxi
t0
Thảo luận
Một lưỡi dao để ngoài trời sau một thời gian bị gỉ.Hãy cho biết khối lượng lưỡi dao bị gỉ có bằng khối lượng lưỡi dao trước khi gỉ không? Giải thích?
Trả lời: Khối lượng lưỡi dao bị gỉ lớn hơn khối lượng lưỡi dao trước khi bị gỉ vì sắt đã kết hợp với oxi của không khí thành oxit sắt
?
Thảo luận
Đl bảo toàn khối lượng
Thí nghiệm:
Định luật
áp dụng
Nhận xét: Khối lượng các chất trước và sau phản ứng không đổi
Định luật
Giải thích
Phản ứng hoá học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử
Số lượng nguyên tử các nguyên tố trước và sau phản ứng là không đổi.
Khối lượng mỗi nguyên tử không đổi
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
Tính khối lượng một chất còn lại khi biết khối lượng các chất trong phản ứng
Biết và giải thích một số hiện tượng xảy ra trong khoa học và đời sống
Câu 1: Khi phân hủy 34,2g đường thu được 19,8g nước. Khối lượng cacbon thu được trong phản ứng này là:
A. 2,00g
B. 14,4g
C. 12,2g
D.Không xác định được
Câu 2: Đốt cháy 9 gam kim loại magie trong không khí thu được 15 gam hợp chất magiê oxit,khối lượng khí oxi đã phản ứng là
A. 6g
Câu 3: Một bình cầu trong đó đựng bột MagiêCacbonat đậy nút kín. Đun nóng một thời gian rồi để nguội. Hỏi khối lượng bình thay đổi như thế nào?
B. 7g
C. 24g
D. 14,2g
A.Giảm
B.Tăng
C.Không thay đổi
D.Không xác định được
B
A
C
Ai nhanh hơn
Bài tập về nhà: 1,2,3 ( SGK/54 )
15.1, 15.2, 15.3 (SBT/18)
- Đọc trước bài: Phương trình hoá học
Hướng dẫn về nhà
20/03/2008
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)