Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
Chia sẻ bởi Võ Thị Hằng |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ
GV : Võ thị Hằng
Ti?t 21 D?NH LU?T B?O TON KH?I LU?NG
I. Thí nghiệm
Qua nhiều năm nghiên cứu khoa học tới năm 1760 ông đưa ra một nhận định tổng quát về “Định luật bảo toàn chất và chuyển động”: “Tất cả những sự biến đổi xẩy ra trong thiên nhiên đều có bản chất là vật thể này mất đi một lượng bao nhiêu thì vật thể kia được thêm một lượng bấy nhiêu…” Định luật tổng quát này của tự nhiên áp dụng được ngay vào các quy tắc của chuyển động.
M.V. Lomonoxop
(1711 - 1765 )
(Antoine Laurent de Lavoisier; 1743 - 1794), nhà hoá học Pháp. Dùng phương pháp định lượng để nghiên cứu các phản ứng hoá học; nghiên cứu sự cháy và vai trò của oxi, góp phần tổng quát hoá thuyết bảo toàn vật chất và đặt cơ sở cho danh pháp hoá học. Lavoisier là người sáng lập ra môn hoá học hiện đại; có cả công trình nghiên cứu về địa chất học. Vì là quan thu thuế dưới thời quân chủ nên Lavoisier bị toà án cách mạng Pháp xử tử năm 1794.
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga, 1711 -1765) và La-voa-die (người Pháp, 1743 -1794) đã tiến hành độc lập với nh?ng thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.
định luật bảo toàn khối lượng còn được gọi là định luật Lomonoxop - Lavoadie
Dung dịch bari clorua (BaCl2)
Dung dịch axit sunfuric ( H2SO4 )
đó là khối lượng của các chất tham gia phản ứng
đó là khối lượng của các chất tạo thành sau phản ứng
So sánh khối lượng các chất tham gia phản ứng và khỗi lượng các chất tạo thành sau phản ứng ?
.
I - Thí nghiệm
II. Định luật
III. Vận dụng
Bài tập 1 : Dốt cháy hoàn toàn 168 gam sắt cần dùng 64 gam khí oxi. Biết sản phẩm của phản ứng là sắt từ oxit
a)Viết phương trỡnh ch? của phản ứng.
b)Tính khối lượng của sắt từ oxit thu được.
msắt = 168g
moxi = 64g
b/moxit sắt từ = ?
Tóm tắt
Bài giải
Phản ứng hóa học là :
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng này ?
m sắt + Oxi = m sắt từ oxit
Vậy m Sắt từ oxit được tính thế nào ?
=> m Sắt từ oxit = m sắt + m Oxi
Kết quả :
m Sắt từ oxit = 168 + 64 = 232 ( gam )
Bài tập 2. Nung 84 kg magie cacbonat, thu được magie oxit và 44 kg khí cacbonic. Tính khối lượng magie oxit được tạo thành
Bài tập 3. Khi cho 2,4 gam mage tác dụng đủ với dung dịch chứa 7,3 gam axitclohiđric thu được magie clorua và 0,2 gam khí hiđo.
Khối lượng magie clorua tạo thành sau phản ứng là
A 5,1 gam
B 4,7 gam
C 9,5 gam
D 9,9 gam
Bài tập 4. Cho 10,6 g natricacbonat tác dụng với dung dịch axit clo hidric thu được 11,7g natri clorua 1,8 g nước và 4,4g cacbonic. Khối lượng axit tham gia phản ứng là:
A. 20,6g
B. 7,3g
C. 15g
D. 14,6g
B
Bài tập 5 :
Khi đốt cháy hết 5,4 gam nhôm bằng khí oxi thu được 10,2 gam nhôm oxit.
Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là :
A - 3,2 gam
B - 4,8 gam
C - 6,4 gam
D - 1,6 gam
Bài tập về nhà :
Bài 2 ; 3 trang 54 ( sách giáo khoa )
GV : Võ thị Hằng
Ti?t 21 D?NH LU?T B?O TON KH?I LU?NG
I. Thí nghiệm
Qua nhiều năm nghiên cứu khoa học tới năm 1760 ông đưa ra một nhận định tổng quát về “Định luật bảo toàn chất và chuyển động”: “Tất cả những sự biến đổi xẩy ra trong thiên nhiên đều có bản chất là vật thể này mất đi một lượng bao nhiêu thì vật thể kia được thêm một lượng bấy nhiêu…” Định luật tổng quát này của tự nhiên áp dụng được ngay vào các quy tắc của chuyển động.
M.V. Lomonoxop
(1711 - 1765 )
(Antoine Laurent de Lavoisier; 1743 - 1794), nhà hoá học Pháp. Dùng phương pháp định lượng để nghiên cứu các phản ứng hoá học; nghiên cứu sự cháy và vai trò của oxi, góp phần tổng quát hoá thuyết bảo toàn vật chất và đặt cơ sở cho danh pháp hoá học. Lavoisier là người sáng lập ra môn hoá học hiện đại; có cả công trình nghiên cứu về địa chất học. Vì là quan thu thuế dưới thời quân chủ nên Lavoisier bị toà án cách mạng Pháp xử tử năm 1794.
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga, 1711 -1765) và La-voa-die (người Pháp, 1743 -1794) đã tiến hành độc lập với nh?ng thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.
định luật bảo toàn khối lượng còn được gọi là định luật Lomonoxop - Lavoadie
Dung dịch bari clorua (BaCl2)
Dung dịch axit sunfuric ( H2SO4 )
đó là khối lượng của các chất tham gia phản ứng
đó là khối lượng của các chất tạo thành sau phản ứng
So sánh khối lượng các chất tham gia phản ứng và khỗi lượng các chất tạo thành sau phản ứng ?
.
I - Thí nghiệm
II. Định luật
III. Vận dụng
Bài tập 1 : Dốt cháy hoàn toàn 168 gam sắt cần dùng 64 gam khí oxi. Biết sản phẩm của phản ứng là sắt từ oxit
a)Viết phương trỡnh ch? của phản ứng.
b)Tính khối lượng của sắt từ oxit thu được.
msắt = 168g
moxi = 64g
b/moxit sắt từ = ?
Tóm tắt
Bài giải
Phản ứng hóa học là :
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng này ?
m sắt + Oxi = m sắt từ oxit
Vậy m Sắt từ oxit được tính thế nào ?
=> m Sắt từ oxit = m sắt + m Oxi
Kết quả :
m Sắt từ oxit = 168 + 64 = 232 ( gam )
Bài tập 2. Nung 84 kg magie cacbonat, thu được magie oxit và 44 kg khí cacbonic. Tính khối lượng magie oxit được tạo thành
Bài tập 3. Khi cho 2,4 gam mage tác dụng đủ với dung dịch chứa 7,3 gam axitclohiđric thu được magie clorua và 0,2 gam khí hiđo.
Khối lượng magie clorua tạo thành sau phản ứng là
A 5,1 gam
B 4,7 gam
C 9,5 gam
D 9,9 gam
Bài tập 4. Cho 10,6 g natricacbonat tác dụng với dung dịch axit clo hidric thu được 11,7g natri clorua 1,8 g nước và 4,4g cacbonic. Khối lượng axit tham gia phản ứng là:
A. 20,6g
B. 7,3g
C. 15g
D. 14,6g
B
Bài tập 5 :
Khi đốt cháy hết 5,4 gam nhôm bằng khí oxi thu được 10,2 gam nhôm oxit.
Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là :
A - 3,2 gam
B - 4,8 gam
C - 6,4 gam
D - 1,6 gam
Bài tập về nhà :
Bài 2 ; 3 trang 54 ( sách giáo khoa )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)