Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hằng |
Ngày 23/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THU HẰNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÓA HỌC LỚP 8A4
Bài tập 1: Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng định có PƯHH xảy ra ?
Sự thay đổi màu sắc
Thay đổi về trạng thái ( có chất khí thoát ra - sủi bọt, tạo chất rắn không tan .)
Có sự toả nhiệt hoặc phát sáng.
Một trong số các dấu hiệu trên
A
B
C
D
D
Đúng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ba
Cl
Cl
Na
Na
SO4
Ba
SO4
Na
Na
Cl
Cl
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng
Câu 2: Quan sát sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa 2 chất sau đây, em có nhận xét gì về bản chất của phản ứng hóa học ?
Bari
Cl
Cl
Na
Na
sunfat
Sau phản ứng
Trước phản ứng
Trong
phản
ứng
hóa
học
Liên kết giữa
các nguyên tử
thay đổi
Phân tử này
biến đổi
thành phân tử khác
Chất này
thành
chất khác
Số lượng nguyên tử không thay đổi
Nghiên cứu thí nghiệm theo các nội dung sau
Đặt 2 cốc lên đĩa cân
Đổ cốc 1 vào cốc 2
200 g
200 g
Khối lượng không thay đổi
Không màu
Màu trắng
Đã có phản ứng hóa học xảy ra
Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng là không thay đổi
TRƯỚC PHẢN ỨNG
Dung dịch:
Bari
clorua
BaCl2
Dung dịch natri sunfat : Na2SO4
Quan sát thí nghiệm sau:
Dung dịch natri sunfat : Na2SO4
SAU PHẢN ỨNG
Quan sát thí nghiệm sau:
La-voa-diê (1743-1794)
Lô-mô-nô-xôp (1711-1765)
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp)
đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác,
từ đó phát hiện ra ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.
Ba
Cl
Cl
Na
Na
SO4
Ba
SO4
Na
Na
Cl
Cl
Bari clorua
+ Natri sunfat
Barisunfat +
Natriclorua
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng
Diễn biến của phản ứng giữa
Bari clorua (BaCl2 ) và Natri sunfat (Na2SO4 )
Trong
phản
ứng
hóa
học
Liên kết giữa
các nguyên tử
thay đổi
Phân tử này
biến đổi
thành phân tử khác
Chất này
thành
chất khác
Số lượng
nguyên tử
không
thay đổi
Khối lượng
nguyên tử
không
thay đổi
Tổng
khối lượng
các chất
không đổi
Tổng
khối lượng
các chất
được
bảo toàn
+
Bài tập 2 /SGK/54
Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối lượng của các sản phẩm: bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, natri clorua (NaCl) là 11,7 gam.
Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng.
Giải bài tập 2 /SGK/54
- Phương trình chữ
Bazi clorua + natri sunfat -> bari sunfat + natri clorua
- Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có công thức :
m BaCl2 + m Na2SO4 = m BaSO4 + m NaCl
- thay số
x + 14,2 = 23,3 + 11,7
x = (23,3 + 11,7) - 14,2
=> x = 20,8 (g)
Tóm tắt
m Na2SO4 =14,2 g
m BaSO4= 23,3 g
mNaCl=11,7 g
m BaCl2 = x g
Vậy khối lượng của Bari clorua đã phản ứng bằng 20,8 (g)
Bài tập 3 /SGK/54
Đốt cháy hết 9 g kim loại magie trong không khí thu được 15 g hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng.
Giải bài tập 3 /SGK/54
Tóm tắt:
m Mg = 9 g
m MgO = 15 g
Viết công thức khối lượng
mO2 = x g
* Phương trình chữ t0
magie + oxi -> magie oxit
* Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có công thức về khối lượng là:
m Mg + m O2 = m MgO
Thay số 9 + x = 15
X = 15 - 9
X = 6 ( g)
Vậy khối lượng của oxi đã phản ứng bằng 6 (g)
Bài tập 15.3/Sách bài tập/ 18
Hãy giải thích vì sao :
a) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí ( có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên ? ( Biết khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng tương tự như kim loại magie
b) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi ?
Bài tập 4
Nung đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonat CaCO3) người ta thu được 112 kg canxi oxit CaO ( vôi sống) và 88 kg khí cacbonic CO2.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng.
b) Tính khối lượng của canxi cacbonat đã phản ứng.
Giải bài tập 4
Tóm tắt:
m CaO = 112 kg
m CO2 = 88 kg
Viết pt chữ
b) m CaCO3 = x kg
* Phương trình chữ
t0
canxi cacbonat -> canxi oxit+ cacbonic
* Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có công thức về khối lượng là:
m CaCO3 = m CaO + m CO2
Thay số x = 112 + 88
X = 200 ( kg)
Vậy khối lượng của canxi cacbonat đã phản ứng
bằng 200 kg
DẶN DÒ
Nắm vững nội dung định luật bảo toàn
khối lượng. Giải thích định luật.
Làm bài tập: SGK/54, 15.1- 15.3 SBT/18.
Chuẩn bị: Bài 16 “ Phương trình hóa học”
Yêu cầu: + Tìm hiểu các bước lập PTHH.
+ Xem lại CTHH của đơn chất
và hợp chất
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÓA HỌC LỚP 8A4
Bài tập 1: Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng định có PƯHH xảy ra ?
Sự thay đổi màu sắc
Thay đổi về trạng thái ( có chất khí thoát ra - sủi bọt, tạo chất rắn không tan .)
Có sự toả nhiệt hoặc phát sáng.
Một trong số các dấu hiệu trên
A
B
C
D
D
Đúng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ba
Cl
Cl
Na
Na
SO4
Ba
SO4
Na
Na
Cl
Cl
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng
Câu 2: Quan sát sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa 2 chất sau đây, em có nhận xét gì về bản chất của phản ứng hóa học ?
Bari
Cl
Cl
Na
Na
sunfat
Sau phản ứng
Trước phản ứng
Trong
phản
ứng
hóa
học
Liên kết giữa
các nguyên tử
thay đổi
Phân tử này
biến đổi
thành phân tử khác
Chất này
thành
chất khác
Số lượng nguyên tử không thay đổi
Nghiên cứu thí nghiệm theo các nội dung sau
Đặt 2 cốc lên đĩa cân
Đổ cốc 1 vào cốc 2
200 g
200 g
Khối lượng không thay đổi
Không màu
Màu trắng
Đã có phản ứng hóa học xảy ra
Tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng là không thay đổi
TRƯỚC PHẢN ỨNG
Dung dịch:
Bari
clorua
BaCl2
Dung dịch natri sunfat : Na2SO4
Quan sát thí nghiệm sau:
Dung dịch natri sunfat : Na2SO4
SAU PHẢN ỨNG
Quan sát thí nghiệm sau:
La-voa-diê (1743-1794)
Lô-mô-nô-xôp (1711-1765)
Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp)
đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác,
từ đó phát hiện ra ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.
Ba
Cl
Cl
Na
Na
SO4
Ba
SO4
Na
Na
Cl
Cl
Bari clorua
+ Natri sunfat
Barisunfat +
Natriclorua
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng
Diễn biến của phản ứng giữa
Bari clorua (BaCl2 ) và Natri sunfat (Na2SO4 )
Trong
phản
ứng
hóa
học
Liên kết giữa
các nguyên tử
thay đổi
Phân tử này
biến đổi
thành phân tử khác
Chất này
thành
chất khác
Số lượng
nguyên tử
không
thay đổi
Khối lượng
nguyên tử
không
thay đổi
Tổng
khối lượng
các chất
không đổi
Tổng
khối lượng
các chất
được
bảo toàn
+
Bài tập 2 /SGK/54
Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối lượng của các sản phẩm: bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, natri clorua (NaCl) là 11,7 gam.
Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng.
Giải bài tập 2 /SGK/54
- Phương trình chữ
Bazi clorua + natri sunfat -> bari sunfat + natri clorua
- Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có công thức :
m BaCl2 + m Na2SO4 = m BaSO4 + m NaCl
- thay số
x + 14,2 = 23,3 + 11,7
x = (23,3 + 11,7) - 14,2
=> x = 20,8 (g)
Tóm tắt
m Na2SO4 =14,2 g
m BaSO4= 23,3 g
mNaCl=11,7 g
m BaCl2 = x g
Vậy khối lượng của Bari clorua đã phản ứng bằng 20,8 (g)
Bài tập 3 /SGK/54
Đốt cháy hết 9 g kim loại magie trong không khí thu được 15 g hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng.
Giải bài tập 3 /SGK/54
Tóm tắt:
m Mg = 9 g
m MgO = 15 g
Viết công thức khối lượng
mO2 = x g
* Phương trình chữ t0
magie + oxi -> magie oxit
* Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có công thức về khối lượng là:
m Mg + m O2 = m MgO
Thay số 9 + x = 15
X = 15 - 9
X = 6 ( g)
Vậy khối lượng của oxi đã phản ứng bằng 6 (g)
Bài tập 15.3/Sách bài tập/ 18
Hãy giải thích vì sao :
a) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí ( có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên ? ( Biết khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng tương tự như kim loại magie
b) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi ?
Bài tập 4
Nung đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonat CaCO3) người ta thu được 112 kg canxi oxit CaO ( vôi sống) và 88 kg khí cacbonic CO2.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng.
b) Tính khối lượng của canxi cacbonat đã phản ứng.
Giải bài tập 4
Tóm tắt:
m CaO = 112 kg
m CO2 = 88 kg
Viết pt chữ
b) m CaCO3 = x kg
* Phương trình chữ
t0
canxi cacbonat -> canxi oxit+ cacbonic
* Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có công thức về khối lượng là:
m CaCO3 = m CaO + m CO2
Thay số x = 112 + 88
X = 200 ( kg)
Vậy khối lượng của canxi cacbonat đã phản ứng
bằng 200 kg
DẶN DÒ
Nắm vững nội dung định luật bảo toàn
khối lượng. Giải thích định luật.
Làm bài tập: SGK/54, 15.1- 15.3 SBT/18.
Chuẩn bị: Bài 16 “ Phương trình hóa học”
Yêu cầu: + Tìm hiểu các bước lập PTHH.
+ Xem lại CTHH của đơn chất
và hợp chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)