Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thúy Hồng |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: D? Th? Thy H?ng
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8.1
NĂM HỌC: 2012 - 2013
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI
Thứ nam, ngày 1 tháng 11 năm 2012
Tiết 21:
D?NH LU?T B?O TỒN KH?I LU?NG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm: sgk
Tiết 21:
- Cách tiến hành thí nghiệm:
B1: Đặt 2 cốc : Cốc (1) chứa dung dịch Bari clorua (BaCl2) và cốc (2) chứa dung dịch Natri sunfat (Na2SO4) lên 1 đĩa cân
B2: Đặt các quả cân lên đĩa cân còn lại.
B3: Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc đựng dd Na2SO4
TRƯỚC PHẢN ỨNG
Dung dịch:
Bari
clorua
BaCl2
Dung dịch natri sunfat : Na2SO4
Quan sát thí nghiệm sau:
Dung dịch natri sunfat : Na2SO4
SAU PHẢN ỨNG
Quan sát thí nghiệm sau:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm: sgk
Tiết 21:
- Hiện tượng:
Trong cốc 2 xuất hiện chất màu trắng không tan đó là Barisunfat và dung dịch Natriclorua .
→Có phản ứng hóa học xảy ra
PT chữ:
Bariclorua + Natrisunfat → Barisunfat + Natriclorua
Kết luận: Trước và sau phản ứng kim của cân vẫn giữ nguyên vị trí chứng tỏ khối lượng của các chất không thay đổi.
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm: sgk
Tiết 21:
a. Phát biểu:
Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.
2. Định luật:
Lô-mô-nô-xôp
(Người Nga, 1711-1765)
La-voa-diê
(người Pháp, 1743-1794)
Hai nhà khoa học phát hiện ra định luật
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm: sgk
Tiết 21:
a. Phát biểu:
2. Định luật:
b. Giải thích:
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm: sgk
sgk
Tiết 21:
a. Phát biểu:
2. Định luật:
b. Giải thích:
Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi. Vì vậy, tổng khối lượng các chất được bảo toàn.
Bari
Cl
Cl
Na
Na
sunfat
Bari
sunfat
Na
Na
Cl
Cl
Bari clorua
Natri sunfat
Barisunfat
Natriclorua
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng
Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4 ) và Bari clorua (BaCl2 )
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm: sgk
Tiết 21:
2. Định luật:
3.Áp dụng:
Giả sử có chất A + B → C + D
→ CT về KL:
mA+ mB = mC + mD
→ mA= (mC + mD) - mB
→ mC = (mA+mB )- mD
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Tiết 21:
→CT về KL của phản ứng trong thí nghiệm trên:
mBariclorua + mNatrisunfat = mBarisunfat + mNatriclorua
3.Áp dụng:
Giả sử có chất A + B → C + D
→ CT về KL:
mA+ mB = mC + mD
→ mA= (mC + mD) - mB
→ mC = (mA+mB )- mD
PT chữ:
Bariclorua + Natrisunfat → Barisunfat + Natriclorua
Trong một phản ứng hoá học có n chất, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Tiết 21:
3.Áp dụng:
BT 1: Cho 13,5 (g ) Kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) sinh ra 10,6 (g) muối kẽm clorua (ZnCl2) và 5,5 (g) khí hiđrô (H2)
a. Viết phương trình bằng chữ của phản ứng?
b. Tính khối lượng axit clohiđric đã phản ứng?
Tóm tắt:
mZn = 13,5 g
= 10,6 g
a/ Viết PT chữ ?
b/ mHCl = ?
Giải:
a/ Kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + khí hiđro
b/ Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
+
mHCl =
+
= 10.6 + 5.5 – 13.5
= 2.6 (g)
- mZn
mZn + mHCl =
ĐỊNH LuẬT
BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
Biết n-1 chất , tính được m chất còn lại
mC = (mA+mB )- mD
T?ng mtham gia= T?ng ms?n ph?m
Số nguyên tử không đổi, khối lượng các nguyên tử không đổi
DẶN DÒ:
Học bài
Làm bài tập 1, 2, 3 sgk/54
Chuẩn bị bài mới: ‘phương trình hoá học’
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE
CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8.1
NĂM HỌC: 2012 - 2013
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI
Thứ nam, ngày 1 tháng 11 năm 2012
Tiết 21:
D?NH LU?T B?O TỒN KH?I LU?NG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm: sgk
Tiết 21:
- Cách tiến hành thí nghiệm:
B1: Đặt 2 cốc : Cốc (1) chứa dung dịch Bari clorua (BaCl2) và cốc (2) chứa dung dịch Natri sunfat (Na2SO4) lên 1 đĩa cân
B2: Đặt các quả cân lên đĩa cân còn lại.
B3: Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc đựng dd Na2SO4
TRƯỚC PHẢN ỨNG
Dung dịch:
Bari
clorua
BaCl2
Dung dịch natri sunfat : Na2SO4
Quan sát thí nghiệm sau:
Dung dịch natri sunfat : Na2SO4
SAU PHẢN ỨNG
Quan sát thí nghiệm sau:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm: sgk
Tiết 21:
- Hiện tượng:
Trong cốc 2 xuất hiện chất màu trắng không tan đó là Barisunfat và dung dịch Natriclorua .
→Có phản ứng hóa học xảy ra
PT chữ:
Bariclorua + Natrisunfat → Barisunfat + Natriclorua
Kết luận: Trước và sau phản ứng kim của cân vẫn giữ nguyên vị trí chứng tỏ khối lượng của các chất không thay đổi.
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm: sgk
Tiết 21:
a. Phát biểu:
Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.
2. Định luật:
Lô-mô-nô-xôp
(Người Nga, 1711-1765)
La-voa-diê
(người Pháp, 1743-1794)
Hai nhà khoa học phát hiện ra định luật
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm: sgk
Tiết 21:
a. Phát biểu:
2. Định luật:
b. Giải thích:
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm: sgk
sgk
Tiết 21:
a. Phát biểu:
2. Định luật:
b. Giải thích:
Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi. Vì vậy, tổng khối lượng các chất được bảo toàn.
Bari
Cl
Cl
Na
Na
sunfat
Bari
sunfat
Na
Na
Cl
Cl
Bari clorua
Natri sunfat
Barisunfat
Natriclorua
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng
Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4 ) và Bari clorua (BaCl2 )
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm: sgk
Tiết 21:
2. Định luật:
3.Áp dụng:
Giả sử có chất A + B → C + D
→ CT về KL:
mA+ mB = mC + mD
→ mA= (mC + mD) - mB
→ mC = (mA+mB )- mD
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Tiết 21:
→CT về KL của phản ứng trong thí nghiệm trên:
mBariclorua + mNatrisunfat = mBarisunfat + mNatriclorua
3.Áp dụng:
Giả sử có chất A + B → C + D
→ CT về KL:
mA+ mB = mC + mD
→ mA= (mC + mD) - mB
→ mC = (mA+mB )- mD
PT chữ:
Bariclorua + Natrisunfat → Barisunfat + Natriclorua
Trong một phản ứng hoá học có n chất, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Tiết 21:
3.Áp dụng:
BT 1: Cho 13,5 (g ) Kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) sinh ra 10,6 (g) muối kẽm clorua (ZnCl2) và 5,5 (g) khí hiđrô (H2)
a. Viết phương trình bằng chữ của phản ứng?
b. Tính khối lượng axit clohiđric đã phản ứng?
Tóm tắt:
mZn = 13,5 g
= 10,6 g
a/ Viết PT chữ ?
b/ mHCl = ?
Giải:
a/ Kẽm + axit clohiđric kẽm clorua + khí hiđro
b/ Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
+
mHCl =
+
= 10.6 + 5.5 – 13.5
= 2.6 (g)
- mZn
mZn + mHCl =
ĐỊNH LuẬT
BẢO TOÀN
KHỐI LƯỢNG
Biết n-1 chất , tính được m chất còn lại
mC = (mA+mB )- mD
T?ng mtham gia= T?ng ms?n ph?m
Số nguyên tử không đổi, khối lượng các nguyên tử không đổi
DẶN DÒ:
Học bài
Làm bài tập 1, 2, 3 sgk/54
Chuẩn bị bài mới: ‘phương trình hoá học’
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC SỨC KHỎE
CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Thúy Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)