Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hà |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học
HÓA HỌC 8
GV: Trần Thị Thu Hà
* Trả lời: Trong phản ứng hoá học số lượng nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi lầm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác(kết quả là chất này biến đổi thành chất khác).
Trong phản ứng hóa học số lượng nguyên tử của các nguyên tố có biến đổi không? Chỉ ra sự biến đổi trong pưhh.
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm (trang 53 SGK)
- Trên đĩa cân A đặt 2 cốc chứa dung dịch BaCl2 và Na2SO4 đặt thăng bằng với các quả cân trên đĩa cân B.
- Trộn các dung dịch trong 2 cốc với nhau. Quan sát thấy có chất màu trắng xuất hiện, đó là BaSO4.
- Đã xảy ra một phản ứng hóa học, đó là phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua
Định luật bảo toàn khối lượng được hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier khám phá độc lập với nhau qua những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.
Năm 1748, nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov đặt ra định đề.
Năm 1789, nhà hóa học người Pháp Antoine Lavoisier phát biểu định luật này.
Khi cân những bình nút kín đựng bột kim loại trước và sau khi nung, M.V.Lomonosov nhận thấy rằng khối lượng của chúng không thay đổi, mặc dù những chuyển hoá hoá học đã xảy ra với kim loại trong bình. Khi áp dụng các phương pháp định lượng nghiên cứu phản ứng hoá học, năm 1748 Lomonosov đã tìm định luật quan trọng này.
Lomonosov trình bày định luật như sau: "Tất cả những biến đổi xảy ra trong tự nhiên thực chất là nếu lấy đi bao nhiêu ở vật thể này, thì có bấy nhiêu được thêm vào ở vật thể khác. Như vậy, nếu ở đây giảm đi bao nhiêu vật chất, thì sẽ có từng ấy vật chất tăng lên ở chỗ khác".
“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”
2. Định luật (trang 53 SGK)
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Các chất tham gia → Các chất sản phẩm
=
O
O
O
O
O
O
H2
O2
H2O
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O
4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O
4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O
3. Áp dụng:
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm (trang 53 SGK)
2. Định luật (trang 53 SGK)
Các chất tham gia → Các chất sản phẩm
=
Dạng PTHH 1: A + B → C + D
CT về khôi lượng:
mA + mB = mC + mD
Dạng PTHH 2: A + B → C
Dạng PTHH 3: A → C + B
CT về khôi lượng:
CT về khôi lượng:
mA + mB = mC
mA = mC + mB
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Thí nghiệm (trang 53 SGK):Đã xảy ra một phản ứng hóa học:
Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua
Bài tập2: Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 g, khối lượng của các sản phẩm bari sunfat (BaSO4) và natri clorua (NaCl) theo thứ tự là 23,3g và 11,7g.
Hãy tính khối lượng của bari clorua (BaCl2) đã phản ứng ?
3. Áp dụng:
Dạng PTHH 1: A + B → C + D
CT về khôi lượng: mA + mB = mC + mD
Dạng PTHH 2: A + B → C
CT về khôi lượng: mA = mB + mC
Dạng PTHH 3: A → B + C
CT về khôi lượng: mA + mB = mC
HÓA HỌC 8
GV: Trần Thị Thu Hà
* Trả lời: Trong phản ứng hoá học số lượng nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi lầm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác(kết quả là chất này biến đổi thành chất khác).
Trong phản ứng hóa học số lượng nguyên tử của các nguyên tố có biến đổi không? Chỉ ra sự biến đổi trong pưhh.
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm (trang 53 SGK)
- Trên đĩa cân A đặt 2 cốc chứa dung dịch BaCl2 và Na2SO4 đặt thăng bằng với các quả cân trên đĩa cân B.
- Trộn các dung dịch trong 2 cốc với nhau. Quan sát thấy có chất màu trắng xuất hiện, đó là BaSO4.
- Đã xảy ra một phản ứng hóa học, đó là phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua
Định luật bảo toàn khối lượng được hai nhà khoa học Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier khám phá độc lập với nhau qua những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng.
Năm 1748, nhà hóa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov đặt ra định đề.
Năm 1789, nhà hóa học người Pháp Antoine Lavoisier phát biểu định luật này.
Khi cân những bình nút kín đựng bột kim loại trước và sau khi nung, M.V.Lomonosov nhận thấy rằng khối lượng của chúng không thay đổi, mặc dù những chuyển hoá hoá học đã xảy ra với kim loại trong bình. Khi áp dụng các phương pháp định lượng nghiên cứu phản ứng hoá học, năm 1748 Lomonosov đã tìm định luật quan trọng này.
Lomonosov trình bày định luật như sau: "Tất cả những biến đổi xảy ra trong tự nhiên thực chất là nếu lấy đi bao nhiêu ở vật thể này, thì có bấy nhiêu được thêm vào ở vật thể khác. Như vậy, nếu ở đây giảm đi bao nhiêu vật chất, thì sẽ có từng ấy vật chất tăng lên ở chỗ khác".
“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”
2. Định luật (trang 53 SGK)
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Các chất tham gia → Các chất sản phẩm
=
O
O
O
O
O
O
H2
O2
H2O
Trước phản ứng
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O
4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O
4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O
3. Áp dụng:
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Thí nghiệm (trang 53 SGK)
2. Định luật (trang 53 SGK)
Các chất tham gia → Các chất sản phẩm
=
Dạng PTHH 1: A + B → C + D
CT về khôi lượng:
mA + mB = mC + mD
Dạng PTHH 2: A + B → C
Dạng PTHH 3: A → C + B
CT về khôi lượng:
CT về khôi lượng:
mA + mB = mC
mA = mC + mB
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Thí nghiệm (trang 53 SGK):Đã xảy ra một phản ứng hóa học:
Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua
Bài tập2: Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 g, khối lượng của các sản phẩm bari sunfat (BaSO4) và natri clorua (NaCl) theo thứ tự là 23,3g và 11,7g.
Hãy tính khối lượng của bari clorua (BaCl2) đã phản ứng ?
3. Áp dụng:
Dạng PTHH 1: A + B → C + D
CT về khôi lượng: mA + mB = mC + mD
Dạng PTHH 2: A + B → C
CT về khôi lượng: mA = mB + mC
Dạng PTHH 3: A → B + C
CT về khôi lượng: mA + mB = mC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)