Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng
Chia sẻ bởi Trần Văn Thành |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG THCS NAM SƠN
GV: Tr?n Van Thnh
Tổ: KHTN
HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG 20/11
M«n ho¸ häc 8
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÓA HỌC
8
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
GD
Giáo viên: Trần Văn Thành
THCS Nam Sơn
HÓA HỌC LỚP 8
MÔN HÓA HỌC
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự hội giảng
Năm học 2016 - 2017
GV : TRẦN VĂN THÀNH
THCS_NAM SƠN_SÓC SƠN
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU1: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng học học xảy ra?
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là có chất mới xuất hiện với những thay đổi về tính chất so với chất ban đầu: màu sắc, trạng thái, mùi, sự toả nhiệt hay phát sáng.
Câu2:
Bỏ quả trứng gà vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra? Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?
ĐÁP ÁN:
- Dấu hiệu: Vỏ trứng có sủi bọt
- Phương trình chữ của phản ứng:
Canxi cacbonat + axit clohiđric canxi clorua + nước + khí cacbonđioxit
Tiết 21. Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm
Thí nghiệm:
Đặt vào cốc hai ống nghiệm:
+ Ống (1) chứa dung dịch Bari clorua (BaCl2) và ống (2) chứa dung dịch Natri sunfat (Na2SO4).
+ Đặt cốc lên cân điện tử, quan sát chỉ số cân hiển thị.
- Đổ ống (2) vào ống (1), quan sát hiện tượng, chỉ số cân hiển thị?
1. Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?
Trả lời câu hỏi :
* Có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dấu hiệu: Có chất rắn màu trắng xuất hiện, đó là bari sunfat (BaSO4), chất này không tan.
*Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua
* Tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng nhau.
2. Chỉ số hiển thị của cân trước và sau phản ứng có thay đổi không?
* Chỉ số không đổi (75,3g)
3. Em có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm?
Trả lời câu hỏi
1.Thí nghiệm:
2. Định luật:
a. Nội dung:
Tiết 21. Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Lô- mô- nô- xôp
(1711-1765)
La- voa - diê
(1743-1794)
Trong phản ứng hoá học, chất biến đổi nhưng tại sao khối lượng không thay đổi ?
Bari
Cl
Cl
Na
Na
sunfat
Bari
sunfat
Na
Na
Cl
Cl
Bari clorua
Natri sunfat
Barisunfat
Natriclorua
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng
b, Giải thích
Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4 ) và Bari clorua (BaCl2 )
Bari
Cl
Cl
Na
Na
sunfat
Bari
sunfat
Na
Na
Cl
Cl
Bari clorua
Natri sunfat
Barisunfat
Natriclorua
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng
b, Giải thích
Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4) và Bari clorua (BaCl2)
1.Thí nghiệm
2. Định luật:
a. Nội dung:
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
b. Giải thích: (SGK/53)
3. Áp dụng:
Tiết 21. Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Tổng quát: A + B C + D
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức:
mA + mB = mC + mD
(Trong đó: mA, mB, mC, mD là khối lượng các chất A, B, C, D)
Nếu áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào phản ứng của thí nghiệm trên, em hãy viết biểu thức khối lượng của pưhh?
*Công thức về khối lượng:
mBari clorua + mNatri sunfat = mBari sunfat + mNatri clorua
*Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua
*Chú ý: Theo công thức của định luật bảo toàn khối lượng, nếu một phản ứng hóa học có tổng n chất tham gia và tạo thành; ta sẽ tính được khối lượng của 1 chất còn lại nếu biết khối lượng của (n-1) chất kia.
Bài tập áp dụng:
BT2: (SGK-54) Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối lượng của các sản phẩm: bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, natri clorua (NaCl) là 11,7 gam.
Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng.
Bài làm
* Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mBaCl2+ mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
< = > mBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7
=> mBaCl2 = (23,3 + 11,7) - 14,2 = 20,8 (g)
Tóm tắt:
mNa2SO4 =14,2g
mBaSO4= 23,3g
mNaCl=11,7g
mBaCl2= ?
PHƯƠNG PHÁP
Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau:
Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng:
mA + mB = mC + mD
Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm
mA = mC + mD - mB
Kết luận
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong không khí (có khí oxi), ta thu được 7,1 gam hợp chất đi photpho pentaoxit(P2O5).
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.
Bài làm
a. Phương trình chữ của phản ứng:
Photpho + oxi to Điphotpho pentaoxit
b. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m photpho + m oxi = m điphotpho pentaoxit
3,1 + m oxi = 7,1
=> m oxi = 7,1 – 3,1 = 4 (g)
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
Câu 1: Khi phân hủy 2,17g Thủy ngân oxit thu đuược 0,16g khí Oxi v Th?y ngân. Khối lưuợng Thủy ngân trong phản ứng này là:
A. 2,00g
B. 2,01g
C. 2,02g
D.Không xác định đưưuợc
B
Câu 2: Cho 13g Kẽm tác dụng với dung dịch axit Clohđric thu đuược 27,2g KẽmClorua và 0,4g khí Hiđro. Khối lưuợng axit tham gia phản ứng là:
A. 14,6g
B. 7,3g
C. 14g
D. 14,2g
A
Các câu sau đây đúng hay sai:
a)Trong một phản ứng hóa học tổng khối lưuợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối luượng chất tham gia phản ứng.
b) Trong một phản ứng hóa học tổng khối luượng của các chất sản phẩm có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng khối luượng của các chất tham gia phản ứng.
c) Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố đuược bảo toàn.
d) Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các chất đuợc bảo toàn.
e) Trong một phản ứng hóa học có (n) chất , nếu biết khối luượng của một chất thì sẽ tính đưuợc khối lưuợng của các chất còn lại.
Đ
S
Đ
S
S
Bài tập: Hãy giải thích tại sao khi nung môt miếng đồng trong không khí sau phản ứng khối lu?ng tăng lên?
Giải thích: Khi nung nóng miếng Đồng trong không
khí Đồng đã tác dụng với Oxi không khí tạo thành
chất mới là Đồng (II)oxit làm khối lượng tăng
Phương trình chữ của phản ứng hóa học
Đồng
Khí Oxi
+
?
Đồng(II)oxit
to
mCu + mO2 = mCuO
Bài 3 (SGK-T54): Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí.
a, Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.
b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng
Bài giải
Bước 1: Viết phương trình chữ:
Bước 2: Viết công thức về khối lượng:
Bước 3: Thay số và tính khối lượng chưa biết:
Magie + Oxi Magie oxit
(Mg)
(O2 )
(MgO)
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cho 13g Kẽm tác dụng với dung dịch axit Clohđric thu được 27,2g KẽmClorua và 0,4g khí Hiđro. Khối lưưuợng axit tham gia phản ứng là:
A. 14,6g
Câu 2: Một bình cầu trong đó đựng bột MagiêCacbonat đậy nút kín. Đun nóng một thời gian rồi để nguội. Hỏi khối lưuợng bình thay đổi như thế nào?
B. 7,3g
C. 14g
D. 14,2g
A.Giảm
B.Tăng
C.Không thay đổi
D.Không xác định đưuợc
A
C
Bài tập : Canxicacbonat là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau:
Canxicacbonat ? Canxioxit + cacbonđioxit
Biết răng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg Canxioxxit (CaO) và 110kg Cacbonđioxit (CO2)
Viết biểu thức khối luượng các chất theo phương trình.
Tính khối luượng Canxicacbonnat trong đá vôi.
Tính khối lưuợng chất không tham gia phản ứng
Giải:
a/ mCaCO3 = mCaO + mCO2
b/Khối lượng canxi cacbonat đã phản ứng:
mCaCO3 =140+110 = 250kg
c/Khối lượng chất không tham gia phản ứng:
m KTG = 280 – 250 = 30kg
AxitClohđric (HCl) phản ứng với dung dịch Bạc nitrat (AgNO3) theo sơ đồ phản ứng sau:
AxitClohđric
+ Bạc nitrat
Bạc Clorua
+ Axit nitric
Cho biết khối lưuợng của AxitClohđric (HCl) là 3,65g khối luợng của các sản phẩm Bạc Clorua (AgCl) và Axit Nitric (HNO3) lần lưuợt là 14,35g và 6,3g.
Hãy tính khối lưuợng của Bạc nitrat đã phản ứng?
Bài giải
Theo định luật bảo toàn khối luượng ta có:
mHCl +
mAgNO3 =
mAgCl
+ mHNO3
-
mHCl
(14,35
+ 6,3)
-
3,65
=
17(g)
=
Bài tập
mAgNO3 =
(mAgCl
+ mHNO3)
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập số 1,3 (SGK – 54)
Chuẩn bị bài mới: Phương trình hóa học
+ Phương trình chữ các phản ứng :
+ Luyện viết 1 số CTHH
của các phương trình chữ ở trên
Bài học đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô và các em !
Hẹn gặp lại !
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
Cám ơn
các thầy cô giáo và các em
Tạm biệt và hẹn gặp lại !
TRƯỜNG THCS NAM SƠN
GV: Tr?n Van Thnh
Tổ: KHTN
HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG 20/11
M«n ho¸ häc 8
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÓA HỌC
8
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
GD
Giáo viên: Trần Văn Thành
THCS Nam Sơn
HÓA HỌC LỚP 8
MÔN HÓA HỌC
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự hội giảng
Năm học 2016 - 2017
GV : TRẦN VĂN THÀNH
THCS_NAM SƠN_SÓC SƠN
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU1: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng học học xảy ra?
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là có chất mới xuất hiện với những thay đổi về tính chất so với chất ban đầu: màu sắc, trạng thái, mùi, sự toả nhiệt hay phát sáng.
Câu2:
Bỏ quả trứng gà vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra? Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?
ĐÁP ÁN:
- Dấu hiệu: Vỏ trứng có sủi bọt
- Phương trình chữ của phản ứng:
Canxi cacbonat + axit clohiđric canxi clorua + nước + khí cacbonđioxit
Tiết 21. Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm
Thí nghiệm:
Đặt vào cốc hai ống nghiệm:
+ Ống (1) chứa dung dịch Bari clorua (BaCl2) và ống (2) chứa dung dịch Natri sunfat (Na2SO4).
+ Đặt cốc lên cân điện tử, quan sát chỉ số cân hiển thị.
- Đổ ống (2) vào ống (1), quan sát hiện tượng, chỉ số cân hiển thị?
1. Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào?
Trả lời câu hỏi :
* Có phản ứng hóa học xảy ra.
- Dấu hiệu: Có chất rắn màu trắng xuất hiện, đó là bari sunfat (BaSO4), chất này không tan.
*Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua
* Tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng nhau.
2. Chỉ số hiển thị của cân trước và sau phản ứng có thay đổi không?
* Chỉ số không đổi (75,3g)
3. Em có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm?
Trả lời câu hỏi
1.Thí nghiệm:
2. Định luật:
a. Nội dung:
Tiết 21. Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Lô- mô- nô- xôp
(1711-1765)
La- voa - diê
(1743-1794)
Trong phản ứng hoá học, chất biến đổi nhưng tại sao khối lượng không thay đổi ?
Bari
Cl
Cl
Na
Na
sunfat
Bari
sunfat
Na
Na
Cl
Cl
Bari clorua
Natri sunfat
Barisunfat
Natriclorua
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng
b, Giải thích
Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4 ) và Bari clorua (BaCl2 )
Bari
Cl
Cl
Na
Na
sunfat
Bari
sunfat
Na
Na
Cl
Cl
Bari clorua
Natri sunfat
Barisunfat
Natriclorua
Trong quá trình phản ứng
Sau phản ứng
Trước phản ứng
b, Giải thích
Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na2SO4) và Bari clorua (BaCl2)
1.Thí nghiệm
2. Định luật:
a. Nội dung:
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
b. Giải thích: (SGK/53)
3. Áp dụng:
Tiết 21. Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Tổng quát: A + B C + D
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức:
mA + mB = mC + mD
(Trong đó: mA, mB, mC, mD là khối lượng các chất A, B, C, D)
Nếu áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào phản ứng của thí nghiệm trên, em hãy viết biểu thức khối lượng của pưhh?
*Công thức về khối lượng:
mBari clorua + mNatri sunfat = mBari sunfat + mNatri clorua
*Phương trình chữ của phản ứng:
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua
*Chú ý: Theo công thức của định luật bảo toàn khối lượng, nếu một phản ứng hóa học có tổng n chất tham gia và tạo thành; ta sẽ tính được khối lượng của 1 chất còn lại nếu biết khối lượng của (n-1) chất kia.
Bài tập áp dụng:
BT2: (SGK-54) Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 gam, khối lượng của các sản phẩm: bari sunfat (BaSO4) là 23,3 gam, natri clorua (NaCl) là 11,7 gam.
Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl2) đã phản ứng.
Bài làm
* Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mBaCl2+ mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
< = > mBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7
=> mBaCl2 = (23,3 + 11,7) - 14,2 = 20,8 (g)
Tóm tắt:
mNa2SO4 =14,2g
mBaSO4= 23,3g
mNaCl=11,7g
mBaCl2= ?
PHƯƠNG PHÁP
Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau:
Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng:
mA + mB = mC + mD
Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm
mA = mC + mD - mB
Kết luận
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong không khí (có khí oxi), ta thu được 7,1 gam hợp chất đi photpho pentaoxit(P2O5).
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.
Bài làm
a. Phương trình chữ của phản ứng:
Photpho + oxi to Điphotpho pentaoxit
b. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m photpho + m oxi = m điphotpho pentaoxit
3,1 + m oxi = 7,1
=> m oxi = 7,1 – 3,1 = 4 (g)
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Hết giờ
Câu 1: Khi phân hủy 2,17g Thủy ngân oxit thu đuược 0,16g khí Oxi v Th?y ngân. Khối lưuợng Thủy ngân trong phản ứng này là:
A. 2,00g
B. 2,01g
C. 2,02g
D.Không xác định đưưuợc
B
Câu 2: Cho 13g Kẽm tác dụng với dung dịch axit Clohđric thu đuược 27,2g KẽmClorua và 0,4g khí Hiđro. Khối lưuợng axit tham gia phản ứng là:
A. 14,6g
B. 7,3g
C. 14g
D. 14,2g
A
Các câu sau đây đúng hay sai:
a)Trong một phản ứng hóa học tổng khối lưuợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối luượng chất tham gia phản ứng.
b) Trong một phản ứng hóa học tổng khối luượng của các chất sản phẩm có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng khối luượng của các chất tham gia phản ứng.
c) Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố đuược bảo toàn.
d) Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các chất đuợc bảo toàn.
e) Trong một phản ứng hóa học có (n) chất , nếu biết khối luượng của một chất thì sẽ tính đưuợc khối lưuợng của các chất còn lại.
Đ
S
Đ
S
S
Bài tập: Hãy giải thích tại sao khi nung môt miếng đồng trong không khí sau phản ứng khối lu?ng tăng lên?
Giải thích: Khi nung nóng miếng Đồng trong không
khí Đồng đã tác dụng với Oxi không khí tạo thành
chất mới là Đồng (II)oxit làm khối lượng tăng
Phương trình chữ của phản ứng hóa học
Đồng
Khí Oxi
+
?
Đồng(II)oxit
to
mCu + mO2 = mCuO
Bài 3 (SGK-T54): Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong không khí.
a, Viết công thức khối lượng của phản ứng xảy ra.
b, Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng
Bài giải
Bước 1: Viết phương trình chữ:
Bước 2: Viết công thức về khối lượng:
Bước 3: Thay số và tính khối lượng chưa biết:
Magie + Oxi Magie oxit
(Mg)
(O2 )
(MgO)
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cho 13g Kẽm tác dụng với dung dịch axit Clohđric thu được 27,2g KẽmClorua và 0,4g khí Hiđro. Khối lưưuợng axit tham gia phản ứng là:
A. 14,6g
Câu 2: Một bình cầu trong đó đựng bột MagiêCacbonat đậy nút kín. Đun nóng một thời gian rồi để nguội. Hỏi khối lưuợng bình thay đổi như thế nào?
B. 7,3g
C. 14g
D. 14,2g
A.Giảm
B.Tăng
C.Không thay đổi
D.Không xác định đưuợc
A
C
Bài tập : Canxicacbonat là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hoá học sau:
Canxicacbonat ? Canxioxit + cacbonđioxit
Biết răng khi nung 280kg đá vôi tạo ra 140kg Canxioxxit (CaO) và 110kg Cacbonđioxit (CO2)
Viết biểu thức khối luượng các chất theo phương trình.
Tính khối luượng Canxicacbonnat trong đá vôi.
Tính khối lưuợng chất không tham gia phản ứng
Giải:
a/ mCaCO3 = mCaO + mCO2
b/Khối lượng canxi cacbonat đã phản ứng:
mCaCO3 =140+110 = 250kg
c/Khối lượng chất không tham gia phản ứng:
m KTG = 280 – 250 = 30kg
AxitClohđric (HCl) phản ứng với dung dịch Bạc nitrat (AgNO3) theo sơ đồ phản ứng sau:
AxitClohđric
+ Bạc nitrat
Bạc Clorua
+ Axit nitric
Cho biết khối lưuợng của AxitClohđric (HCl) là 3,65g khối luợng của các sản phẩm Bạc Clorua (AgCl) và Axit Nitric (HNO3) lần lưuợt là 14,35g và 6,3g.
Hãy tính khối lưuợng của Bạc nitrat đã phản ứng?
Bài giải
Theo định luật bảo toàn khối luượng ta có:
mHCl +
mAgNO3 =
mAgCl
+ mHNO3
-
mHCl
(14,35
+ 6,3)
-
3,65
=
17(g)
=
Bài tập
mAgNO3 =
(mAgCl
+ mHNO3)
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập số 1,3 (SGK – 54)
Chuẩn bị bài mới: Phương trình hóa học
+ Phương trình chữ các phản ứng :
+ Luyện viết 1 số CTHH
của các phương trình chữ ở trên
Bài học đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô và các em !
Hẹn gặp lại !
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
Cám ơn
các thầy cô giáo và các em
Tạm biệt và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)