Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

Chia sẻ bởi Trần Thị Lót | Ngày 23/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8A1
MÔN: HÓA HỌC
GV: TRẦN THỊ LÓT
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi 1:
- Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? VD. (5đ)
- Trong phản ứng hóa học, cái gì thay đổi, cái gì giữ nguyên? Kết quả?(5đ)
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi 2:
Nội dung định luật bảo toàn khối lượng phát biểu như thế nào?
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
Bài 15 – Tiết 21:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. THÍ NGHIỆM:
Thí nghiệm :
*Bước 1:
- Đặt trên đĩa cân A hai cốc :
+ Cốc (1) :Chứa dung dịch Bari clorua (BaCl2 )
+ Cốc (2):Chứa dung dịch Natri sunfat ( Na2SO4 )
- Đặt quả cân lên đĩa cân B cho đến khi cân thăng bằng.
*Bước 2:
Đổ hóa chất từ cốc (1) vào cốc (2) , lắc nhẹ cho 2 dung dịch trộn lẫn vào nhau.
*Quan sát, nhận xét :
- Hiện tượng xảy ra trong cốc (2) ?
- Sau phản ứng, vị trí của kim cân như thế nào?
Trước phản ứng
Sau phản ứng
- Chất kết tủa trắng Bari sunfat(BaSO4 ) và Natri clorua(NaCl)
- Thăng bằng.
* Viết PT chữ của PƯ
Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua






Bài 15 – Tiết 21:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. THÍ NGHIỆM:
(SGK)
I. ĐỊNH LUẬT:
Trước phản ứng
Sau phản ứng
*Trước và sau phản ứng xảy ra thì kim cân như thế nào? Vậy em có kết luận gì?
Kim cân giữ nguyên vị trí. Khối lượng các chất không thay đổi.
* Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa Bari clorua và Natri sunfat :
Ba
Ba
Cl
Cl
Cl
Cl
Na
Na
S
Na
Na
S
0
0
0
0
0
0
0
0
* Hãy quan sát sơ đồ, nêu nhận xét : Trong một phản ứng hóa học,
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng như thế nào?
không thay đổi (bảo toàn)
Trước phản ứng
Sau phản ứng
không thay đổi (bảo toàn)
+ Khối lượng của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không?
Bài 15 – Tiết 21:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. THÍ NGHIỆM:
(SGK)
II. ĐỊNH LUẬT:
*Nội dung định luật bảo toàn khối lượng phát biểu như thế nào?
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
Bài 15 – Tiết 21:
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. THÍ NGHIỆM:
(SGK)
II. ĐỊNH LUẬT:
III. ÁP DỤNG:
- Giả sử ta có PU7HH sau:
A + B C + D
- Theo ĐLBTKL ta viết công thức về khối lượng như sau:
mA + mB = mC + mD
a) Phương trình chữ:
Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natriclorua
b) Công thức về khối lượng:
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
c)Ta có:
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl

mBaCl2 + 14,2 = 23,3 + 11,7


mBaCl2 = (23,3 +11,7) – 14,2 = 20,8(g)
VD:
Trong thí nghiệm trên cho Bari clorua (BaCl2) tác dụng với 14,2 gam Natri sunfat (Na2SO4)biết rằng sản phẩm sinh ra là 23,3 gam Bari sunfat(BaSO4)và 11,7 gam Natri clorua(NaCl)
a) Hãy viết PT chữ của PỨ?
b) Hãy viết công thức khối lượng của phản ứng ?
c) Tính khối lượng của Bari clorua phản ứng?
BÀI LÀM
BÀI TẬP 1
Đốt cháy hết 9 gam kim loại magiê Mg trong không khí thu được 15 gam hợp chất Magiê Oxit MgO. Biết rằng Magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxi O2 có trong không khí.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b)Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng .

a) mMg + mO2  mMgO

b) Gọi x là khối lượng của khí oxi, ta có:
9 + x = 15
x = 15 – 9
x = 6 (g)
BÀI LÀM
B�i t?p 2: Cho 13g K?m tỏc d?ng v?i dung d?ch axit clohidric thu du?c 27,2g k?m clorua v� 0,4g khớ hidro. Kh?i lu?ng axit tham gia ph?n ?ng l�:
A. 14,6g B. 7,3g C. 14g D. 14,2g
B�i t?p 3: Khi nung m?t mi?ng d?ng (Cu) trong khụng khớ sau m?t th?i gian kh?i lu?ng mi?ng d?ng thay d?i nhu th? n�o?
A. Giảm
B. Tăng
C. Không thay đổi
D.Không xác định được
HƯỚNG DẪN
*Bài này:
- Học bài
- Làm bài tập 1,3 trang 54 SGK.
*Bài mới:
- Xem bài 16: “ Phương trình hóa học”
* Chú ý: Các bước lâp phương trình
chúc sức khỏe quí thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Lót
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)