Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Trang | Ngày 24/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

GV: PHẠM THỊ KIM THANH
BÀI GIẢNG CHÀO MỪNG ĐOÀN THANH TRA PHÒNG GDĐT - QUẬN BÌNH THẠNH
Câu 1: Trình bày vị trí và giới hạn khu vực Đông Nam Á ?

Câu 2: - Nêu các đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á

- Xác định các sông bắt nguồn từ núi phía Bắc
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 19 - BÀI 15
Đông Nam Á là cầu nối giữa hai châu lục, hai đại dương với các đường giao thông ngang, dọc trên biển và nằm giữa hai quốc gia có nền văn minh lâu đời. Vị trí đó đã ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư, xã hội của các nước trong khu vực
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á

Dựa vào bảng 15.1 dưới đây , em hãy so sánh:
- Số dân

- Mật độ dân số trung bình của ĐNÁ so với Châu Á +TG

- Tỉ lệ tăng dân hằng năm


I/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ
ĐÁP ÁN
ĐÔNG NAM Á chiếm 14,2 % dân số Châu Á

8,6 % dân dố thế giới
Dựa vào lược đồ các nước Đông Nam Á , em hãy cho biết:
- Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Kể tên và xác định trên bản đồ
MI-AM-MA
CAM-PU-CHIA
LÀO
VIỆT NAM
PHI-LIP-PIN
MA-LAI-XI-A
BRU-NÂY
IN - ĐÔ - NÊ - XI - A
ĐÔNG TI-MO
XIN-GA-PO
THÁI LAN
MA-LAI-XI-A
CHXHCN
VIỆT NAM
DT: 329,3 nghìnkm2
DS: 78,7 triệungười
Gia tăng DS: 1,3%
Ngôn ngữ phổ biến: Việt
Thủ đô: Hà Nội


CỘNG HOÀ DCND
LÀO
DT: 236,8 nghìn km2
DS: 5,5 triệu người
Gia tăng DS: 2,3%
Ngôn ngữ phổ biến: Lào, Thái, H`Mông
Thủ đô: Viêng Chăn


VƯƠNG QUỐC
CAM-PU-CHIA
DT: 181nghìn km2
DS: 12,3 triệu người
Gia tăng DS: 1,7%
Ngôn ngữ phổ biến: Khơmer
Thủ đô: Phnôm Pênh
LIÊN BANG
MA-LAI-XI-A
DT: 330 nghìn km2
DS: 24,4 triệu người
Gia tăng DS: 1,9%
Ngôn ngữ phổ biến: Hoa
Thủ đô: Cua-la-lăm-pơ
CỘNG HÒA
IN-ĐÔ-NÊ-XI-A
DT: 1.919 nghìn km2
DS: 217 triệu người
Gia tăng DS: 1,6%
Ngôn ngữ phổ biến: Mã Lai, Anh
Thủ đô: Gia-cac-ta
CỘNG HÒA
XIN-GA-PO
DT: 0,7 nghìn km2
DS: 4,2 triệu người
Gia tăng DS: 0,8%
Ngôn ngữ phổ biến:
Anh,Hoa
Thủ đô: Xin-ga-po
CỘNG HÒA
PHI-LIP-PIN
DT: 300 nghìn km2
DS: 80 triệu người
Gia tăng DS: 2,3%
Ngôn ngữ phổ biến: Phi-lip-pin, Anh
Thủ đô: Man-ni-la
VƯƠNG QUỐC
BRU- NÂY
DT: 5,8 nghìn km2
DS: 0,4 triệu người
Gia tăng DS: 2,0%
Ngôn ngữ phổ biến: Mã lai, Anh, Hoa
Thủ đô: Ban-đa-Xê-ri Bê-ga-oan
ĐÔNG - TIMO
DT: 14,6 nghìn km2
DS: 0,8 triệu người
Gia tăng DS: 1,5%
Thủ đô: Đili
VƯƠNG QUỐC
THÁI LAN
DT: 513,0 nghìn km2
DS: 62,6 triệu người
Gia tăng DS: 0,8%
Ngôn ngữ phổ biến: Thái, Hoa
Thủ đô: Băng Cốc
LIÊN BANG
MI-AN-MA
DT: 677,0 nghìn km2
DS: 49 triệu người
Gia tăng DS: 1,3%
Ngôn ngữ phổ biến: Miến
Thủ đô: Y-an-gun
THẢO LUẬN
Dựa vào bảng số liệu 15.2 SGK/ 52, em hãy:
Câu 1: So sánh diện tích, dân số nước ta và các nước trong khu vực
Câu 2: Ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc gia Đông Nam Á (có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực không?
ĐÁP ÁN
Câu 1: - Diện tích: trung bình
- Dân số : đông
Câu 2: Ngôn ngữ được dùng phổ biến trong các quốc gia Đông Nam Á: Anh, Hoa, Mã Lai
 Gây bất đồng, khó khăn trong giao lưu KT -VH
Dựa vào lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn của châu Á, em hãy nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông Nam Á

I/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ

- Là khu vực có dân số đông 536 triệu/người(2002)
- Tỉ lệ tăng tự nhiên cao 1,5 %
- Dân số tăng khá nhanh
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến trong khu vực: Anh, Hoa, Mã Lai
- Dân cư phân bố chủ yếu ở ven biển, đồng bằng châu thổ
TIẾT 19 - BÀI 15
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ , XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
II/ ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
THẢO LUẬN
Câu 1: Những nét tương đồng và riêng biệt trong sản xuất và sinh hoạt của các nước Đông Nam Á như thế nào ?

Câu 2: Có bao nhiêu tôn giáo? Phân bố?

Câu 3: Vì sao có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á ?

Câu 4: Vì sao khu vực Đông Nam Á bị nhiều nước đế quốc xâm chiếm ? Đó là những đế quốc nào ?
II/ ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
- Các nước trong khu vực có nhiều nét tương đồng tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ hợp tác như:
+ Lịch sử đấu tranh, giành độc lập tự do
+ Sản xuất lúa nước
+ Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
- Tuy vậy: mỗi quốc gia có phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng
 Kết luận: Đó là những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước
TIẾT 19 - BÀI 15
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
I/ ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ

Bao gồm 11 quốc gia:
1/ Việt Nam 6/ Ma-lai-xi-a
2/ Lào 7/ In-đô-nê-xi-a
3/ Cam-pu-chia 8/ Xin-ga-po
4/ Thái Lan 9/ Phi-lip-pin
5/ Mi-an-ma 10/ Bru-nây
11/ Đông Ti-mo
DỰA VÀO CÁC QUỐC KÌ SAU, HÃY CHO BIẾT:
TÊN CÁC NƯỚC THUỘC CÁC QUỐC KÌ ĐÓ
CÁC NƯỚC ĐÓ NẰM Ở KHU VỰC NÀO
MALAIXIA
LAO
VIET NAM
MIANMA
BRUNAY
PHILIPPIN
CAMPUCHIA
INDONEXIA
THAILAN
XINGAPO
DONGTIMO
Là khu vực đông dân: 536 triệu người (2002)
Dân số tăng khá nhanh (1,5% -2002)
Tốc độ tăng trưởng khá cao song chưa vững chắc
Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN
thành lập 8-8-1967. Bao gồm 11 nước thành viên,
hợp tác để cùng phát triển đồng đều, ổn định trên
nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền, hợp tác
toàn diện.

TRẮC NGHIỆM
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1/ A: Bằng phẳng trên mặt đất
B: Nhô cao nổi bật trên mặt đất
C: Thấp hơn mặt đất
2/ Dựa vào đâu để biết được tuổi của núi?
A: Đặc điểm hình thái
B: Thời gian hình thành
C: Cả 2 câu A, B đều đúng
TRẮC NGHIỆM
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
3/ Vật thể được chứng nhận là di sản văn hoá thế giới :
A: Vịnh Hạ Long
B: Núi Bà Đen
C: Động Tam Thanh
4/ Nóc nhà của bán đảo Đông Dương?
A: Đỉnh Lang Bian
B: Đỉnh Phanxipăng
C: Đỉnh Minh Đạm
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
DẶN DÒ
-Học bài, làm bài tập bản đồ
-Chuẩn bị bài 14 ‘ ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( T.T)
-Sưu tầm tranh ảnh về: đồng bằng; núi ; và cao nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)