Bài 15. Chỉnh sửa văn bản

Chia sẻ bởi Lê Văn Quốc Ái | Ngày 02/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chỉnh sửa văn bản thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo - cô giáo về dự giờ thăm lớp
THẢO LUẬN
Khi dùng giấy và viết để soạn thảo
văn bản, nếu em viết sai
(một kí tự, một từ, một câu…)
thì em sửa lỗi đó như thế nào?
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 1
Nhóm 2
CHỈNH SỬA VĂN BẢN
CHỈNH SỬA VĂN BẢN
1. XÓA VÀ CHÈN
XÓA
CHÈN
2. CHỌN PHẦN VĂN BẢN
VÍ DỤ 3
CŨNG CỐ TIẾT DẠY
1. Xoá và chèn thêm văn bản
a. Xoá:
Để xoá kí tự trong văn bản, ta dùng một trong hai phím:
BACKSPACE hoặc DELETE.
DELETE
BACKSPACE
Vị trí các phím BACKSPACE và DELETE trên bàn phím
CHỈNH SỬA VĂN BẢN
1. XÓA VÀ CHÈN
XÓA
CHÈN
2. CHỌN PHẦN VĂN BẢN
VÍ DỤ 3
CŨNG CỐ TIẾT DẠY
1. Xoá và chèn thêm văn bản
a. Xoá:
+ Nhấn phím Backspase thì sẽ xoá kí tự nào?
Sẽ xoá kí tự n.
Phím Backspase dùng để xoá kí tự ở vị trí nào so với con trỏ?
Vậy phím Backspase dùng để xoá kí tự đứng ngay trước con trỏ.
+ Nhấn phím Delete thì sẽ xoá kí tự nào?
Sẽ xoá kí tự ắ.
Phím Delete dùng để xoá kí tự ở vị trí nào so với con trỏ?
Vậy phím Delete dùng để xoá kí tự đứng ngay sau con trỏ.
Ví d? 1:
CHỈNH SỬA VĂN BẢN
1. XÓA VÀ CHÈN
XÓA
CHÈN
2. CHỌN PHẦN VĂN BẢN
VÍ DỤ 3
CŨNG CỐ TIẾT DẠY
1. Xoá và chèn thêm văn bản
a. Xoá:
Lưu ý quan trọng:
Hãy suy nghĩ cẩn thận trước khi xoá nội dung văn bản!
Ví d? 2: Kh?i d?ng Word v� m? file Biendep. H�y xố nh?ng ch? vi?t sai.
THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
1. ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RỘNG CỘT VÀ ĐỘ CAO HÀNG
2. CHÈN THÊM HOẶC XOÁ CỘT VÀ HÀNG
4. SAO CHÉP CÔNG THỨC
3. SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU
1. ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RỘNG CỘT VÀ ĐỘ CAO HÀNG
+ Chú ý: khi nháy đúp chuột vào đường biên của cột/hàng cần thay đổi thì độ rộng cột/hàng sẽ tự động điều chỉnh vừa khít dữ liệu có trong cột/hàng đó.
? Hãy quan sát sự khác nhau giữa 2 bảng tính sau:
B.
A.
THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
1. ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RỘNG CỘT VÀ ĐỘ CAO HÀNG
2. CHÈN THÊM HOẶC XOÁ CỘT VÀ HÀNG
4. SAO CHÉP CÔNG THỨC
3. SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU
2. CHÈN THÊM HOẶC XOÁ CỘT VÀ HÀNG
 Chèn thêm cột:
- Nháy chuột chọn một cột.
Lưu ý:
+ Cột trống mới sẽ được chèn vào bên trái cột vừa chọn
+ Hàng trống mới sẽ được chèn vào phía trên hàng đã chọn.
+ Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng, số cột
hoặc số hàng mới được chèn thêm sẽ đúng bằng số
cột hay số hàng em đã chọn.
- Mở bảng chọn Insert và chọn Columns
 Chèn thêm hàng:
- Nháy chuột chọn một hàng.
- Mở bảng chọn Insert và chọn Rows
a) Chèn thêm cột hoặc hàng:
THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
1. ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RỘNG CỘT VÀ ĐỘ CAO HÀNG
2. CHÈN THÊM HOẶC XOÁ CỘT VÀ HÀNG
4. SAO CHÉP CÔNG THỨC
3. SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU
2. CHÈN THÊM HOẶC XOÁ CỘT VÀ HÀNG
b) Xóa cột hoặc hàng:
- Nháy chuột chọn một cột/hàng cần xóa
- Mở bảng chọn EditDelete
+ Lưu ý: Khi xóa cột/ hàng các cột bên phải sẽ
bị đẩy sang bên trái, các hàng bên dưới sẽ bị đẩy lên
phía trên
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Muốn xoá hẳn một hàng ra khỏi trang tính ta đánh dấu hàng và thực hiện
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Để chèn thêm một cột vào trang tính ta thực hiện dãy lệnh
THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
1. ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RỘNG CỘT VÀ ĐỘ CAO HÀNG
2. CHÈN THÊM HOẶC XOÁ CỘT VÀ HÀNG
4. SAO CHÉP CÔNG THỨC
3. SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU
3. SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU
a) Sao chép nội dung ô tính:
Làm thế nào để đổi chỗ 2 cột Nam và Nữ?
THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
1. ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RỘNG CỘT VÀ ĐỘ CAO HÀNG
2. CHÈN THÊM HOẶC XOÁ CỘT VÀ HÀNG
4. SAO CHÉP CÔNG THỨC
3. SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU
3. SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU
a) Sao chép nội dung ô tính:
Chọn ô hoặc các ô có thông tin cần sao chép
Nháy nút Copy trên thanh công cụ.
Chọn ô muốn đưa thông tin được sao chép vào.
- Nháy nút Paste trên thanh công cụ.
Lưu ý:
+ Khi chọn một ô đích, nội dung của các ô trong khối được sao chép vào các ô bên dưới và bên phải ô được chọn, bắt đầu từ ô đó.
+ Nếu sao nội dung của một ô và chọn một khối
làm đích, nội dung đó sẽ được sao chép vào mọi ô
trong khối.
THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
1. ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RỘNG CỘT VÀ ĐỘ CAO HÀNG
2. CHÈN THÊM HOẶC XOÁ CỘT VÀ HÀNG
4. SAO CHÉP CÔNG THỨC
3. SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU
3. SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU
b) Di chuyển nội dung ô tính:
Chọn ô hoặc các ô có thông tin cần di chuyển
Nháy nút Cut trên thanh công cụ.
Chọn ô muốn đưa thông tin được di chuyển vào.
- Nháy nút Paste trên thanh công cụ.
Em hãy xác định vị trí tương đối của ô A5, D1 so với ô B3 (Nằm về phía nào, cách mấy cột, mấy hàng so với ô B3)
+ A5 nằm ở cột bên trái, cách ô B3 1 cột, dưới 2 hàng
+ D1 nằm ở bên phải, cách B3 2 cột, trên 2 hàng
THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
1. ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RỘNG CỘT VÀ ĐỘ CAO HÀNG
2. CHÈN THÊM HOẶC XOÁ CỘT VÀ HÀNG
4. SAO CHÉP CÔNG THỨC
3. SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU
4. SAO CHÉP CÔNG THỨC
Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ đích được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích.
+ Lưu ý: Khi chèn thêm hay xóa hàng hoặc cột làm
thay đổi địa chỉ của các ô trong công thức, các địa
chỉ này sẽ được điều chỉnh thích hợp để công thức vẫn đúng.
a) Sao chép nội dung các ô có công thức:
THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
1. ĐIỀU CHỈNH ĐỘ RỘNG CỘT VÀ ĐỘ CAO HÀNG
2. CHÈN THÊM HOẶC XOÁ CỘT VÀ HÀNG
4. SAO CHÉP CÔNG THỨC
3. SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU
4. SAO CHÉP CÔNG THỨC
b) Di chuyển nội dung các ô có công thức:
Khi di chuyển nội dung ô có công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh, nghĩa là công thức được chép y nguyên.
+ Lưu ý: Khi thực hiện thao tác trên trang tính, nếu thực hiện nhầm, có thể sử dụng nút lệnh Undo trên thanh công cụ để khôi phục lại trạng thái trước đó.
BÀI TẬP
1. Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không cần nhập lại phải thực hiện thao tác gì?
A) Nháy chuột trên ô tính và sửa dữ liệu.
B) Nháy chuột trên thanh công thức và sửa dữ liệu.
C) Nháy đúp chuột trên ô tính và sửa dữ liệu.
Hãy chọn các phương án đúng.
BÀI TẬP
2. Trong ô B3 có công thức =A1+C1. Công thức sẽ được điều chỉnh như thế nào nếu
A) Sao chép ô B3 vào ô D5
B) Sao chép ô B3 vào ô B7
 =C3+E3
 =E4+C4
BÀI HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Quốc Ái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)