Bài 15. ADN
Chia sẻ bởi Phan Chu Linh |
Ngày 08/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Sinh Học 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
GV: PHAN CHU HẠ
TỔ: TỰ NHIÊN
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng?
NST là cấu trúc mang Gen có bản chất là ADN, sự tự sao của AND dẫn đến sự tự nhân đôi của NST --> nhờ đó các Gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Nhiễm sắc thể
ADN
Cromatit
GEN 1
GEN 2
CHƯƠNG III:
AND VÀ GEN
Tiết 16. Bài 15: ADN
I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN
II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN
Chương III: ADN VÀ GEN
ADN
(Axit đêôxiribônuclêic)
TI?T 16
Tính chất:
Cấu tạo
I. C?u t?o hĩa h?c c?a phn t? ADN
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Quan sát hình cấu trúc hóa học của ADN và trả lời câu hỏi
TIẾT 16: ADN(Axit đêôxiribônuclêic)
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
ADN (axit đêôxiribônuclêic) là một loại axit nuclêic, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
Quan sát hình cấu trúc không gian của ADN đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
ADN có kích thước và khối lượng như thế nào?
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
- Kích thước lớn, có thể hàng trăm µm và khối lượng lớn đạt tới hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC)
ADN cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtic thuộc 4 loại A, T, G, X
Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
- Tính đặc thù của ADN là số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtic quy định.
- Do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtic đã tạo nên tính đa dạng của ADN
BÀI 16 : ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Nếu thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trên mạch này thì sao ?
Tạo ra nhiều loại mạch ADN khác
Cho đoạn mạch ADN sau có trình tự sau :
Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản cá thể
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi ½
- Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi
VD: Ở người
Trong tế bào lưỡng bội, hàm lượng ADN là: 6,6 x 10-12 g
Trong giao tử (trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn: 3,3 x 10-12g
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Mô hình phân tử ADN được công bố năm 1953 bởi J.Oatxơn (người Mĩ) và F. Crick ( người Anh ) Lúc mô hình được công bố hai ông còn rất trẻ J.Oatxơn ( 25 tuổi ) còn F. Crick (37 tuổi ). Đây là phát minh được xem là phát minh quan trọng nhất của thế kỉ 20. Hai ông và Unykin được trao giải Nôben vào năm 1962
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Quan sát hình cấu trúc không gian và mô hình của một đoạn phân tử ADN kết hợp thông tin SGK trả lời câu hỏi sau:
1/ Phân tử ADN có mấy mạch? Các mạch sắp xếp như thế nào trong không gian ?
=> ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( xoắn phải, ngược chiều kim đồng hồ)
2/ Mỗi chu kỳ xoắn có bao nhiêu cặp Nu? Xác định, đường kính, chiều cao của một chu kỳ xoắn ?
=> Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêôtit có đường kính 20Å, chiều cao 34 Å
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
II. Cấu trúc không gian của ADN
1.Các loại nuclêôtit nào của 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp ? Liên kết theo nguyên tắc nào ?
=> A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. =>Theo Nguyên tắc bổ sung
2.Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau :
-A- T- G –X – T – A –G – T – X -
-T- A- X –G – A – T– X – A – G -
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào ?
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Hãy nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung
Các nuclêôtit của hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn.
?
MẠCH 1 : -A- T- G –X – T – A –G – T – X-
-T- A- X –G – A – T– X – A – G-
Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được …………………………..
……………………………………………………………………
Điền vào chỗ trống
trình tự
MẠCH 2 :
-? -?- ? –? – ? – ?– ? – ? – ?-
đơn phân của mạch còn lại
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Đếm số lượng các
loại Nu của đoạn
mạch ADN dưới đây để xác định :
G = 4 ; X = 4
A = 6 ; T = 6
+
A =
G =
T
X
=>Tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN
G
A
+
=
T
X
1
=
1
=
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Vậy tỉ số : trong các ADN khác nhau thì sẽ như thế
nào ?
Tỉ số trong các ADN khác nhau thì khác nhau
và đặc trưng cho từng loài
+ Hiện nay hệ gen của người đã được giải mã xong => Nhờ vậy trong y học người ta có thể phát hiện vị trí của gen bị bệnh => đưa ra biện pháp điều trị hiệu quả nhất.
Trong quá trình điều tra dựa vào mẫu ADN có thể xác định chính xác tội phạm gây án.
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
CÂU 1. Theo nguyên tắc bổ sung trường hợp nào sau đây là đúng.
a. A + G = T + X
b. A + T= G + X
c. A = T, G = X
d. cả a và c đúng
Bài tập
CÂU 2. Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loài sinh vât do yếu tố nào quy định?
a. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
b. Tỉ lệ (A + T) / (G=X) trong phân tử ADN
c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các
Nu trong phân tử ADN
d. Cả a,b và c đúng
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
CÂU 3 . Tìm chỗ sai và sữa đoạn mạch 2 của đoạn ADN sau để đúng với nguyên tắc bổ sung
MẠCH 1 : - A – A - G –X – T – T – G – G –X-
T
G
X
MẠCH 2 :
- T- X –G – A – A – X –
T
-
A
G
–
-
T
A
Bài tập
Hướng dẫn tự học
a. Bài vừa học.
- Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 47.
- Học kĩ nguyên tắc bổ sung
Đọc mục “Em có biết?”
b. Bài sắp học: “ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN”
Quá trình nhân đôi của AND theo nguyên tắc nào?
- Nêu bản chất và chức năng của phân tử AND?
BÀI GIẢNG KẾT THÚC, CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ!
CHÚC CÁC EM HỌC GiỎI!
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
GV: PHAN CHU HẠ
TỔ: TỰ NHIÊN
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng?
NST là cấu trúc mang Gen có bản chất là ADN, sự tự sao của AND dẫn đến sự tự nhân đôi của NST --> nhờ đó các Gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Nhiễm sắc thể
ADN
Cromatit
GEN 1
GEN 2
CHƯƠNG III:
AND VÀ GEN
Tiết 16. Bài 15: ADN
I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN
II. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN
Chương III: ADN VÀ GEN
ADN
(Axit đêôxiribônuclêic)
TI?T 16
Tính chất:
Cấu tạo
I. C?u t?o hĩa h?c c?a phn t? ADN
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Quan sát hình cấu trúc hóa học của ADN và trả lời câu hỏi
TIẾT 16: ADN(Axit đêôxiribônuclêic)
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
ADN (axit đêôxiribônuclêic) là một loại axit nuclêic, được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
Quan sát hình cấu trúc không gian của ADN đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
ADN có kích thước và khối lượng như thế nào?
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
- Kích thước lớn, có thể hàng trăm µm và khối lượng lớn đạt tới hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cacbon (đvC)
ADN cấu tạo theo nguyên tắc nào?
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtic thuộc 4 loại A, T, G, X
Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
- Tính đặc thù của ADN là số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtic quy định.
- Do sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtic đã tạo nên tính đa dạng của ADN
BÀI 16 : ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Nếu thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trên mạch này thì sao ?
Tạo ra nhiều loại mạch ADN khác
Cho đoạn mạch ADN sau có trình tự sau :
Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản cá thể
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi ½
- Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi
VD: Ở người
Trong tế bào lưỡng bội, hàm lượng ADN là: 6,6 x 10-12 g
Trong giao tử (trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn: 3,3 x 10-12g
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Mô hình phân tử ADN được công bố năm 1953 bởi J.Oatxơn (người Mĩ) và F. Crick ( người Anh ) Lúc mô hình được công bố hai ông còn rất trẻ J.Oatxơn ( 25 tuổi ) còn F. Crick (37 tuổi ). Đây là phát minh được xem là phát minh quan trọng nhất của thế kỉ 20. Hai ông và Unykin được trao giải Nôben vào năm 1962
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Quan sát hình cấu trúc không gian và mô hình của một đoạn phân tử ADN kết hợp thông tin SGK trả lời câu hỏi sau:
1/ Phân tử ADN có mấy mạch? Các mạch sắp xếp như thế nào trong không gian ?
=> ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( xoắn phải, ngược chiều kim đồng hồ)
2/ Mỗi chu kỳ xoắn có bao nhiêu cặp Nu? Xác định, đường kính, chiều cao của một chu kỳ xoắn ?
=> Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêôtit có đường kính 20Å, chiều cao 34 Å
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
II. Cấu trúc không gian của ADN
1.Các loại nuclêôtit nào của 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp ? Liên kết theo nguyên tắc nào ?
=> A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. =>Theo Nguyên tắc bổ sung
2.Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau :
-A- T- G –X – T – A –G – T – X -
-T- A- X –G – A – T– X – A – G -
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như thế nào ?
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
Hãy nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung
Các nuclêôtit của hai mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn.
?
MẠCH 1 : -A- T- G –X – T – A –G – T – X-
-T- A- X –G – A – T– X – A – G-
Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được …………………………..
……………………………………………………………………
Điền vào chỗ trống
trình tự
MẠCH 2 :
-? -?- ? –? – ? – ?– ? – ? – ?-
đơn phân của mạch còn lại
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Đếm số lượng các
loại Nu của đoạn
mạch ADN dưới đây để xác định :
G = 4 ; X = 4
A = 6 ; T = 6
+
A =
G =
T
X
=>Tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN
G
A
+
=
T
X
1
=
1
=
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Vậy tỉ số : trong các ADN khác nhau thì sẽ như thế
nào ?
Tỉ số trong các ADN khác nhau thì khác nhau
và đặc trưng cho từng loài
+ Hiện nay hệ gen của người đã được giải mã xong => Nhờ vậy trong y học người ta có thể phát hiện vị trí của gen bị bệnh => đưa ra biện pháp điều trị hiệu quả nhất.
Trong quá trình điều tra dựa vào mẫu ADN có thể xác định chính xác tội phạm gây án.
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
CÂU 1. Theo nguyên tắc bổ sung trường hợp nào sau đây là đúng.
a. A + G = T + X
b. A + T= G + X
c. A = T, G = X
d. cả a và c đúng
Bài tập
CÂU 2. Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loài sinh vât do yếu tố nào quy định?
a. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
b. Tỉ lệ (A + T) / (G=X) trong phân tử ADN
c. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các
Nu trong phân tử ADN
d. Cả a,b và c đúng
TIẾT 16: ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
CÂU 3 . Tìm chỗ sai và sữa đoạn mạch 2 của đoạn ADN sau để đúng với nguyên tắc bổ sung
MẠCH 1 : - A – A - G –X – T – T – G – G –X-
T
G
X
MẠCH 2 :
- T- X –G – A – A – X –
T
-
A
G
–
-
T
A
Bài tập
Hướng dẫn tự học
a. Bài vừa học.
- Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3, 4, SGK trang 47.
- Học kĩ nguyên tắc bổ sung
Đọc mục “Em có biết?”
b. Bài sắp học: “ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN”
Quá trình nhân đôi của AND theo nguyên tắc nào?
- Nêu bản chất và chức năng của phân tử AND?
BÀI GIẢNG KẾT THÚC, CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ!
CHÚC CÁC EM HỌC GiỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Chu Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)