Bài 15. ADN

Chia sẻ bởi nguyễn Thị Hạnh | Ngày 07/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
MÔN SINH HỌC
Lớp 9A
Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh
Trường THCS Phả lễ
Khởi động
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
1. Trong giảm phân NST nhân đôi ở kì nào?
Kì trung gian trước giảm phân I B. Kì đầu giảm phân I
D. Kì trung gian trước giảm phân II C. Kì đầu giảm phân II
2. Trong quá trình phân bào, hoạt động phân li của các NST sảy ra ở kì nào?
A. Kì đầu B. Kì giữa
C. Kì sau D. Kì cuối
3. Kết quả quan trọng nhất của quá trình thụ tinh là:
A. Sự kết hợp của 2 giao tử đơn bội.
B. Sự kết hợp theo nguyên tắc : 1 giao tử đực, 1 giao tử cái.
C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái.
D. Sự tạo thành hợp tử.
4. Trong chu kì tế bào cấu trúc điển hình của NST được mô tả ở kì nào sau đây:
A. Kì đầu B. Kì giữa
C. Kì sau D. Kì cuối



Đọc đoạn thông tin sau:
VTC14 | Đó là câu chuyện về việc bị trao nhầm con đẻ tại bệnh viện giữa hai gia đình là anh Phùng Giang Sơn và chị Vũ Thị Hương ở Ba Vì, Hà Nội. 6 năm sau khi sinh con tại Bệnh viện Đa khoa Ba Vì, họ đã phát hiện ra đứa trẻ mình đang nuôi nấng suốt bao năm qua không phải con mình đẻ ra/ khi bệnh viện đã trao nhầm cho cả hai gia đình.
CHƯƠNG III:
ADN VÀ GEN

Tiết 16 - Bài 15: ADN
(Axit đêôxiribô nuclêic)
1. ADN là một loại axít nuclêic được cấu tạo từ các nguyên tố:
a. C, O, F, H, N b. C, H, N, P, O c. C, H, O, S, N d. C, F, H, O, P
b
2. ADN thuộc loại đại phân tử do:
a. được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
b. có kích thước lớn (đến hàng trăm µm) và khối lượng lớn (đến hàng chục triệu đvC)
c. ADN là thành phần cấu trúc nên NST.
d. các loại nuclêôtit sắp xếp với nhau theo nhiều cách khác nhau.
b
3. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nghĩa là:
a. cấu tạo của nó phức tạp.
b. kích thước lớn, có thể dài tới hàng trăm µm
c. cấu tạo gồm nhiều phần tử con gọi là đơn phân.
d. khối lượng lớn, đạt đến hàng chục triệu đvC
c
4. Đơn phân của ADN là:
axit đêôxiribônuclêic b. axit ribônuclêic
c. nuclêic ( gồm 4 loại A, T, G, X) d. nuclêôtit( gồm 4 loại A, T, G, X)
d
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN.
- Phân tử AND thuộc loại axit nuclêic được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P.
- AND là đại phân tử có kích thước lớn, khối lượng lớn.
- AND cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Nuclêôtit (nu): gồm 4 loại A, T, G, X.
Vì sao AND có tính đa dạng và đặc thù?
J.Oat xơn (người Mỹ) và F.Crick (người Anh)
( công bố 1953 – giải thưởng Nôben 1962 )
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN.
Thảo luận nhóm
1. Các loại Nu nào giữa hai mặt liên kết với nhau?
2. Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung?
3. Ứng dụng làm bài tập sau:
Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau:
A - T- G - G - T - A - G - T -X-
Xác định các đơn phân trên mạch còn lại?
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN.
1. Các Nu giữa hai mạch lên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
A – T; G – X và ngược lại
2. Hệ quả nguyên tắc bổ xung:
+ Khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch ADN → xác định trình tự đơn phân mạch còn lại.
+ Tỉ lệ các loại đơn phân của ADN:
A = T và G = X
→ A + G = T + X
(A + G) :(T + X) = 1
3. Bài tập

-A - T- G - G - T - A - G - T – X -
- T - A- X - X - A - T -X - A – G -
Mạch gốc:
Mạch bổ sung.:
Dựa vào xét nghiệm mẫu ADN có thể xác định chính xác mối quan hệ huyết thống hay pháp y ở trong quá trình điều tra, phá án, xác định nhân thân, tìm mộ liệt sỹ…
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
1. ADN có tính đặc thù do:
A. Sự sắp xếp của các Nu.
B. Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các Nu.
C. Số lượng, của các Nu.
D. Thành phần của các Nu.
2. ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là:
A. Nuclêôtit (A, T, G, X)
B. Nuclêôtit (A, T, U, X)
C. Nuclêôtit (A, U, G, X)
D. Nuclêôtit (A, U, G, T)
3. Mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN có:
A. Đường kính 10Ao, chiều cao 34Ao, gồm 20 cặp Nu.
B. Đường kính 20Ao, chiều cao 34Ao, gồm 10 cặp Nu.
C. Đường kính 34Ao, chiều cao 20Ao, gồm 10 cặp Nu.
D. Đường kính 10Ao, chiều cao 20Ao, gồm 34 cặp
4. Một đoạn phân tử ADN có tổng số 100.000 nuclêôtit, trong đó loại A là 20.000 nuclêôtit. Vậy số nuclêôtit loại G sẽ là:
A. G = 25.000 nuclêôtit
B. G = 20.000 nuclêôtit
C. G = 60.000 nuclêôtit
D. G = 30.000 nuclêôtit
Tìm chỗ sai và sửa đoạn mạch 2 của đoạn ADN sau để đúng với nguyên tắc bổ sung
MẠCH 1 : - A – A - G –X – T – T – G – G –X-
T
G
X
MẠCH 2 :
- T- X –G – A – A – X –
T
-
A
G

-
T
A
Bài tập
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài và hoàn thành BT SGK trang 47.
+ Học kĩ nguyên tắc bổ sung
+ Đọc mục “Em có biết?”
+ Xem trước bài ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)