Bài 15. ADN
Chia sẻ bởi Bùi Văn Niêm |
Ngày 04/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 9
CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
Tiết15: ADN
Axit Đêôxiribô Nuclêic
Cấu trúc điển hình của NST
Protein loại híston
ADN
Tế bào
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
Tiết15: AND
Axit Đêôxiribô Nuclêic
ADN là chữ viết tắt của:
Axit Deoxiribo Nuclêic)
Cấu tạo chi tiết một đoạn phân tử ADN
1. Qua tranh cho biết những thành phần hóa học nào cấu tạo nên phân tử ADN?
ADN laø moät Axit höõu cô, ñöôïc caáu taïo töø caùc nguyeân toá hoùa hoïc: C, O, H, N, P…
2.Vì sao ADN là một đại phân tử?
ADN laø moät ñaïi phaân töû vì:
+ Kích thöôùc lôùn, daøi tôùi haøng traêm Micromet
+ Khoái löôïng lôùn, haøng trieäu ñôn vò cacbon (ñvC)
CẤU TẠO PHÂN TỬ ADN
3. Taïi sao noùi ADN coù caáu taïo theo nguyeân taéc ña phaân?
Coù maáy loaïi Nu caáu taïo neân phaân töû ADN?
ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân vì mỗi phân tử ADN gồm nhiều đơn phân.
Mỗi đơn phân là 1 nucleotit
- Có 4 loại Nucleotic là: Adenin (A),Timin (T), Guamin (G), Cytozin (C hoặc X)
Mỗi Nucleotit gồm 3 thành phần: 1 nhóm phốtphát, 1 đường pentozơ và 1 trong 4 loại bazơ nitric
→ Các đơn phân chỉ khác nhau bởi Bazơ Nitơ
Tùy theo số lượng của 4 loại Nu mà xác định chiều dài của ADN.
Tính chất:
I. C?u t?o hĩa h?c c?a phn t? ADN
Cấu tạo:
?Hãy nghiên cứu thông tin SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau để hiểu rõ được tính ch?t c?a phn t? ADN (trong 2`)
1. Vì sao ADN có tính đa dạng?
2. Vì sao ADN lại có tính đặc thù?
Cấu tạo một đoạn phân tử ADN
Cấu trúc hóa học của phân tử ADN
1. Vì sao ADN có tính đa dạng?
2. Vì sao ADN lại có tính đặc thù?
Tính đa dạng của ADN do 4 loại Nu sắp xếp khác nhau tạo được vô số loại phân tử ADN khác nhau
-Tính ñaëc thuø cuûa ADN: do soá löôïng, thaønh phaàn vaø trình töï saép xeáp caùc caëp Nu qui ñònh
H: Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù của ADN giúp ta giải thích như thế nào về tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật?
Tính đặc thù của ADN được duy trì qua các thế hệ tế bào → qua các thế hệ cơ thể
Do đó sự đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật
Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản cá thể
Vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi ½
- Trong thụ tinh hàm lượng AND lại được phục hồi
VD: Ở người
Trong tế bào lưỡng bội, hàm lượng ADN là: 6,6 . 10-12 g
Trong giao tử (trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn: 3,3 .10-12g
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
1953
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
Tiết15: AND
Axit Đêôxiribô Nuclêic
Hãy quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN và mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN
?Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm hai mạch đơn (polinuclêotit) song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải),
?Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 , chiều cao 34 , gồm 10 cặp nuclêotit.
Th?o lu?n nhĩm trong (3`)
1. Các loại Nu nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp và liên kết với nhau bằng mấy liên kết hyđrô?
2. Giả sử trình tự các đơn phân trên 1 đoạn m?ch ADN như sau:
-A-T-G-G-T-A-G-T-X-
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tuong ?ng s? như thế nào?
Các Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo chiều dọc bởi các liên kết hidrô theo nguyên tắc bổ sung:(A=T); (G X)
2. Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng như sau: -A-T-G-G-T-A-G-T-X-
-T-A-X-X-A-T-X-A-G-
- Qua thảo luận ở câu 2, em hãy rút ra du?c hệ quả gì của nguyên tắc bổ sung (NTBS)?
- Từ NTBS ta có tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN như thế nào?
?Hệ quả của nguyên tắc bổ sung.
- Do tính chất bổ sung của hai mạch , nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
- Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T; G = X ? A + G = T + X
Tỉ số A+T/ G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài
A – T → A = T ( 1)
G – X → G = X (2)
Cộng 2vế: (1) và (2) → (A + G) =
(T + X)
A + G
= 1
(T + X)
Kiểm tra đánh giá:
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào qui định?
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADN
b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
c. Tỉ lệ (A+T) / (G+X) trong phân tử ADN
d. Cả a và b
Chọn những câu trả lời đúng:
Câu 2: Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X
b. A = T; G = X
c. A +T +G = A +X + T
d. A +X +T = G + X + T
Dặn dò
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Làm bài tập : 4, 5, 6 vào vở bài tập;
Đọc trước bài 16 và chuẩn bị các phần lệnh của bài 16
CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
Tiết15: ADN
Axit Đêôxiribô Nuclêic
Cấu trúc điển hình của NST
Protein loại híston
ADN
Tế bào
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
Tiết15: AND
Axit Đêôxiribô Nuclêic
ADN là chữ viết tắt của:
Axit Deoxiribo Nuclêic)
Cấu tạo chi tiết một đoạn phân tử ADN
1. Qua tranh cho biết những thành phần hóa học nào cấu tạo nên phân tử ADN?
ADN laø moät Axit höõu cô, ñöôïc caáu taïo töø caùc nguyeân toá hoùa hoïc: C, O, H, N, P…
2.Vì sao ADN là một đại phân tử?
ADN laø moät ñaïi phaân töû vì:
+ Kích thöôùc lôùn, daøi tôùi haøng traêm Micromet
+ Khoái löôïng lôùn, haøng trieäu ñôn vò cacbon (ñvC)
CẤU TẠO PHÂN TỬ ADN
3. Taïi sao noùi ADN coù caáu taïo theo nguyeân taéc ña phaân?
Coù maáy loaïi Nu caáu taïo neân phaân töû ADN?
ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân vì mỗi phân tử ADN gồm nhiều đơn phân.
Mỗi đơn phân là 1 nucleotit
- Có 4 loại Nucleotic là: Adenin (A),Timin (T), Guamin (G), Cytozin (C hoặc X)
Mỗi Nucleotit gồm 3 thành phần: 1 nhóm phốtphát, 1 đường pentozơ và 1 trong 4 loại bazơ nitric
→ Các đơn phân chỉ khác nhau bởi Bazơ Nitơ
Tùy theo số lượng của 4 loại Nu mà xác định chiều dài của ADN.
Tính chất:
I. C?u t?o hĩa h?c c?a phn t? ADN
Cấu tạo:
?Hãy nghiên cứu thông tin SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau để hiểu rõ được tính ch?t c?a phn t? ADN (trong 2`)
1. Vì sao ADN có tính đa dạng?
2. Vì sao ADN lại có tính đặc thù?
Cấu tạo một đoạn phân tử ADN
Cấu trúc hóa học của phân tử ADN
1. Vì sao ADN có tính đa dạng?
2. Vì sao ADN lại có tính đặc thù?
Tính đa dạng của ADN do 4 loại Nu sắp xếp khác nhau tạo được vô số loại phân tử ADN khác nhau
-Tính ñaëc thuø cuûa ADN: do soá löôïng, thaønh phaàn vaø trình töï saép xeáp caùc caëp Nu qui ñònh
H: Sự hiểu biết về tính đa dạng và đặc thù của ADN giúp ta giải thích như thế nào về tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật?
Tính đặc thù của ADN được duy trì qua các thế hệ tế bào → qua các thế hệ cơ thể
Do đó sự đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật
Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản cá thể
Vì: - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi ½
- Trong thụ tinh hàm lượng AND lại được phục hồi
VD: Ở người
Trong tế bào lưỡng bội, hàm lượng ADN là: 6,6 . 10-12 g
Trong giao tử (trứng hoặc tinh trùng), hàm lượng ADN chỉ còn: 3,3 .10-12g
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
1953
I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN
Tiết15: AND
Axit Đêôxiribô Nuclêic
Hãy quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN và mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN
?Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm hai mạch đơn (polinuclêotit) song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải),
?Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 , chiều cao 34 , gồm 10 cặp nuclêotit.
Th?o lu?n nhĩm trong (3`)
1. Các loại Nu nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp và liên kết với nhau bằng mấy liên kết hyđrô?
2. Giả sử trình tự các đơn phân trên 1 đoạn m?ch ADN như sau:
-A-T-G-G-T-A-G-T-X-
Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tuong ?ng s? như thế nào?
Các Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo chiều dọc bởi các liên kết hidrô theo nguyên tắc bổ sung:(A=T); (G X)
2. Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng như sau: -A-T-G-G-T-A-G-T-X-
-T-A-X-X-A-T-X-A-G-
- Qua thảo luận ở câu 2, em hãy rút ra du?c hệ quả gì của nguyên tắc bổ sung (NTBS)?
- Từ NTBS ta có tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN như thế nào?
?Hệ quả của nguyên tắc bổ sung.
- Do tính chất bổ sung của hai mạch , nên khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại.
- Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T; G = X ? A + G = T + X
Tỉ số A+T/ G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho từng loài
A – T → A = T ( 1)
G – X → G = X (2)
Cộng 2vế: (1) và (2) → (A + G) =
(T + X)
A + G
= 1
(T + X)
Kiểm tra đánh giá:
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào qui định?
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử ADN
b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào
c. Tỉ lệ (A+T) / (G+X) trong phân tử ADN
d. Cả a và b
Chọn những câu trả lời đúng:
Câu 2: Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân, những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X
b. A = T; G = X
c. A +T +G = A +X + T
d. A +X +T = G + X + T
Dặn dò
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Làm bài tập : 4, 5, 6 vào vở bài tập;
Đọc trước bài 16 và chuẩn bị các phần lệnh của bài 16
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Niêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)